Kế toán phân phối kết quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh anh em (Trang 34)

a. Khái niệm

Phân phối kết quả kinh doanh là nhằm phản ảnh kết quả lãi lỗ và t nh h nh phân phối kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ.

Việc phân phối kết quả phải đảm bảo rõ ràng, rành mạch và đúng theo quy định của chế độ quả lý tài chính hiện hành.

Kế toán cần theo dõi chi tiết kết quả hoạt động kinh doanh của từng niên độ kế toán năm trước năm nay đồng thời theo dõi chi tiết theo từng nội dung phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp (nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, trích lập quỹ, bổ sung nguồn vốn kinh doanh,...).

b. Tài khoản sử dụng

Tài khoản 421 - ợi nhuận chưa phân phối

TK 111,112

338 TK 421 TK 911

Chia lãi cho các bên tham gia

liên doanh, cổ đông,… ãi hoạt động kinh doanh trong kỳ

TK414,415

353 TK 414,415,... Trích lập hoặc trích lập bổ sung các Hoàn nhập các quỹ

quỹ TK 911

ỗ hoạt động kinh doanh trong kỳ

H nh 2.19: Sơ đồ hạch toán lợi nhuận khác

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Bao gồm hai dạng số liệu thứ cấp và sơ cấp:

- Số liệu thứ cấp được thu thập từ các phòng ban để có được các báo cáo của công ty, và t m thêm thông tin trên internet, báo chí để phục vụ thêm cho việc phân tích.

25

- Số liệu sơ cấp: thu thập được thông qua trao đổi trực tiếp và quan sát cách làm việc của các nhân viên trong công ty.

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

2.2.2.1 Phương pháp so sánh: Sử dụng phương pháp so sánh tương đối,

tuyệt đôi để phân tích t nh h nh biến động về tiêu thụ, doanh thu, chi phí, lợi nhuận, phương pháp thay thế liên hoàn để xác định nhân tố ảnh hưởng tình hình tiêu thụ.

2.2.2.2 Phương pháp tỷ số: Sử dụng phương pháp phân tích chỉ số tài

chính để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm.

a.Nhóm tỷ số về chỉ tiêu hoạt động

Các tỷ số về chỉ tiêu hoạt động đo lường tình hình quản lý các loại tài sản của công ty. Để nâng cao tỷ số hoạt động, các nhà quản trị phải biết là những tài sản nào chưa dùng và những loại tài sản nào dùng mà không tạo ra thu nhập. Vì thế công ty cần phải biết cách sử dụng chúng có hiệu quả hoặc loại bỏ chúng đi. Nhóm tỷ số này bao gồm: Vòng quay hàng tồn kho, kỳ thu tiền bình quân, vòng quay tổng tài sản.

Vòng quay hàng tồn kho

Tỷ số này phản ánh hiệu quả quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp.

Tổng giá vốn hàng bán

Vòng quay hàng tồn kho = (1)

Hàng tồn kho bình quân

Trong đó:

Hàng tồn kho bình quân = (HTK đầu năm + HTK cuối năm) / 2

Hàng tồn kho quay vòng càng nhiều thì hiệu quả sử dụng HTK càng cao, càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh, hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều, thời gian tồn kho càng ít, chu kỳ kinh doanh được rút ngắn, giảm được chi phí bảo quản, hao hụt và lượng vốn bỏ vào HTK thu hồi càng nhanh. Tuy nhiên, chỉ số này quá cao cũng không tốt vì như thế có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều. Nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất có khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Thêm nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến cho dây chuyền bị ngưng trệ. Vì vậy, chỉ số vòng quay HTK cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất và đáp ứng được nhu cầu khách hàng.

26  Kỳ thu tiền bình quân

Kỳ thu tiền bình quân đo lường hiệu quả quản lý các khoản phải thu (các khoản bán chịu) của doanh nghiệp hay đo lường tốc độ luân chuyển những khoản nợ cần phải thu.

Các khoản thu bình quân

Kì thu tiền bình quân = (2)

Doanh thu bình quân mỗi ngày

Trong đó:

- Các khoản phải thu bình quân = (các khoản phải thu còn lại trong báo cáo của năm trước và các khoản phải thu năm nay)/2

- Doanh thu bình quân mỗi ngày = Doanh thu hàng năm / 365

Kỳ thu tiền bình quân là khoảng thời gian tính từ lúc doanh nghiệp bán chịu hàng hóa cho khách hàng cho đến khi thu được tiền, hay nói cách khác đó là khoảng thời gian doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn, tỷ số này cho biết bình quân phải mất bao nhiêu ngày để thu hồi một khoản phải thu.

Kỳ thu tiền bình quân càng ngắn thì khả năng thu hồi vốn của doanh nghiệp càng cao, hiệu quả sử dụng tài sản là các khoản phải thu tốt, doanh nghiệp có nhiều vốn đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngược lại, kỳ thu tiền bình quân càng cao, càng dài chứng tỏ khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp kém, doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn, vốn bị ứ động không thể đầu tư và khó đem lại lợi nhuận như mong muốn, đồng thời càng làm tăng thêm các khoản dự phòng nợ khó đòi.

Vòng quay tổng tài sản

Vòng quay tổng tài sản là thước đo khái quát nhất hiệu quả sử dụng tài sản của công ty.

Doanh thu thuần

Số vòng quay tổng TS = (3) Tồng tài sản bình quân

b. Nhóm tỷ số khả năng sinh lợi

Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản là một tỷ số tài chính dùng để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp.

Lợi nhuận ròng

ROA = x 100 (4)

27

Tỷ số này dương thì có nghĩa doanh nghiệp làm ăn có lãi. Tỷ số càng cao cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả. Ngược lại, tỷ số này âm thì doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Tỷ số này cho biết hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập cho doanh nghiệp. Tỷ số này càng lớn thì hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao.

Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là tỷ số tài chính để đo khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần ở một công ty cổ phần.

Lợi nhuận ròng

ROE = x 100 (5)

Vốn chủ sở hữu

Tỷ số này mang giá trị dương là công ty làm ăn có lãi, nếu mang giá trị âm là công ty làm ăn thua lỗ. Tỷ số này càng cao càng thu hút được các nhà đầu tư.

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu. Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời trên cơ sở doanh thu được tạo ra trong kỳ.

Lợi nhuận ròng

ROS = x 100 (6)

Doanh thu thuần

Tỷ số này mang giá trị dương nghĩa là doanh nghiệp kinh doanh có lãi, tỷ số càng lớn nghĩa là lãi càng lớn, thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao. Ngược lại, tỷ số mang giá trị âm nghĩa là doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ.

2.3 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

Nguyễn Hải inh (2008) nghiên cứu “Kế toán xác định và phân tích chi phí hoạt động kinh doanh của công ty Mekonimex”, VTN đại học, Đại học Cần Thơ. Tác giả đã thu thập số liệu thứ cấp từ phòng kế toán của công ty; thu thập số liệu sơ cấp bằng phương pháp bán cấu trúc đối với nhân viên kế toán; và quan sát quy tr nh hạch toán, luân chuyển chứng từ của công ty để đánh giá công tác tổ chức kế toán. Bên cạnh đó, tác giả đã tiến hành hạch toán một số nghiệp vụ thực tế phát sinh, ghi sổ kế toán. Tác giả sử dụng phương pháp so sánh tương đối, tuyệt đối, giai đoạn 2006 – 2008.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, công tác tổ chức kế toán của công ty thực hiện tương đối tốt nhưng còn hạn chế không mở sổ chi tiết theo dõi cho từng

28

mặt hàng, công tác kế toán quản trị chưa được chú ý, từ đó tác giả đã đề ra những giải pháp giúp công ty cải thiện công tác kế toán như kế toán cần mở sổ chi tiết theo dõi từng mặt hàng giúp cho công tác quản lý, đánh giá hiệu quả kinh doanh từ đó hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định kinh doanh.

Nguyễn Hồng Sương (2013) nghiên cứu “ Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ”, VTN đại học, Đại học Cần Thơ. Tác giả thu thập số liệu thứ cấp phòng kế toán của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Cần thơ, phương pháp so sánh để phân tích sự biến động tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận, tác giả phân tích thêm các tỷ số tài chính để dánh giá hiệu quả hoạt động của công ty.

Kết quả nghiên cứu cho thấy qua phân tích tác giả đã xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh và đề ra các biện pháp hữu ích nhằm nâng cao chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.

Phan Thị Bé Ba (2011) nghiên cứu “Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH một thành viên Thuốc Lá Đồng Tháp”, VTN đại học, Đại học Cần Thơ. Tác giả thu thập số liệu thứ cấp phòng kế toán của Công ty TNHH một thành viên Thuốc Lá Đồng Tháp; phương pháp so sánh để phân tích sự biến động tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận và phương pháp so sánh thay thế liên hoàn để xác định các nhân tố ảnhh ưởng, tình hình tài chính của công.

Kết quả nghiên cứu cho thấy qua phân tích tác giả đã xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả họat động kinh doanh và tìm ra một số giải pháp nhằm cải thiện kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.

Qua lược khảo tài liệu cho thấy, các nghiên cứu trước đây đều sử dụng các số liệu thứ cấp thu thập từ phòng kế toán; bên cạnh đó còn tiến hành phỏng vấn nhân viên kế toán và quan sát quy tr nh hạch toán luân chuyển chứng từ tại đơn vị. Từ đó, các tác giả thực hiện hạch toán một số nghiệp vụ thực tế phát sinh, tiến hành ghi sổ. o vậy, nghiên cứu này kế thừa phương pháp nghiên cứu của Nguyễn Hải inh (2008), Nguyễn Hồng Sương (2013), Phan Thị Bé Ba (2011) để thực hiện phân tích quy tr nh hạch toán và luân chuyển chứng từ của quá tr nh kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh; đồng thời kết hợp đánh giá xác định kết quả kinh doanh.

29

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ANH EM 3.1 LỊCH S H NH THÀNH VÀ PHÁT TRI N

Công ty TNHH Anh Em được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 5502000215 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bến Tre cấp ngày 07/09/2006. Công ty được thành lập theo luật doanh nghiệp Việt Nam với loại h nh công ty TNHH có 2 thành viên góp vốn.

- Tên tiếng Việt: Công ty TNHH Anh Em - Tên tiếng Anh: Brother Co., T

- Tên gọi tắt: Broco - Logo công ty:

- Địa chỉ: 98/75 ấp Sơn ong, xã Sơn Định, huyện Chợ ách, tỉnh Bến Tre.

- Điện thoại: 0753 712 345 - Fax : 0753 711 345 - Email: broco2006@yahoo.com

- Mã số thuế: 1300412863

- Vốn điều lệ khi mới thành lập là 600.000.000 đồng. Hiện nay vốn điều lệ là 1.600.000.000 đồng.

- Công ty hiện có 65 công nhân viên + Thạc sĩ: 1

+ Đại học: 11

+ Trung học và trung học chuyên nghiệp: 15

Toàn bộ cán bộ công nhân viên còn lại có tr nh độ văn hóa tốt nghiệp hết cấp 1 trở lên.

Bến Tre là tỉnh có truyền thống nông nghiệp lâu đời thời gian gần đây được sự hỗ trợ và giúp đỡ bởi chính quyền địa phương phát triển ngành nông nghiệp tỉnh đã đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng nhằm tăng gia sản xuất nâng cao chất lượng nông sản nhằm cải thiện đời sống người dân. Nắm bắt được nhu cầu của tỉnh nhà Công ty TNHH Anh Em đã ra đời nhằm đáp ứng

30

nhu cầu phân bón cũng như hỗ trợ kỹ thuật canh tác cho bà con nông dân đồng thời cung cấp phân bón cho các tỉnh lân cận.

Những năm đầu khi mới thành lập công ty hoạt động chủ yếu dưới h nh thức thương mại mua bán phân bón lá, thuốc bảo vệ thực vật. Đến ăm 2008 sau khi đã trang bị đủ cơ sở vât chất: nhà xưởng, máy móc thiết bị, nhân công... những sản phẩm phân bón lá đầu tiên mang thương hiệu “Anh Em” được chính thức đưa ra thị trường. Đến nay sản phẩm phân bón lá mặt hàng chính mà công ty tập trung sản xuất.

Với phương châm “Chất lượng là nền tảng” công ty luôn quan tâm đáp ứng nhu cầu thiết thực của người tiêu dùng, chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm. Xác định việc bảo đảm chất lượng sản phẩm là yêu cầu hàng đầu. Bên cạnh đó không ngừng phát triển thêm nhiều sản phẩm mới nhằm đáp ứng các yêu cầu phát sinh trong sản xuất nông nghiệp.

Sau 6 năm đi vào hoạt động công ty đã từng bước xây dựng được thương hiệu và có được chổ đứng trên địa bàn tỉnh Bến Tre nói riêng và các tỉnh trên Đồng Bằng Sông Cửu ong nói chung. Sản phẩm của công ty ngày càng được nhiều bà con nông dân biết đến và tin dùng.

3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC

3.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý a. Sơ đồ bộ máy quản lý tại công ty a. Sơ đồ bộ máy quản lý tại công ty

H nh 3.1: Sơ đồ tổ chức công ty (Nguồn: Phòng kế toán) P.KHĐĐ P.PTSP GI M ĐỐC P.KD PXSX P.KT PGĐ KINH DOANH PGĐ S N XUẤT KẾ T N T Ư NG K.NL K.BB K.TP PX NƯỚC PX BỘT

31

Chú thích:

P.KD: Phòng kinh doanh

P.KHĐĐ: Phòng kế hoạch điều độ P.PTSP: Phòng phát triển sản phẩm PXSX: Phân xưởng sản xuất

P.KT: Phòng kế toán K.N : Kho nhiên liệu K.BB: Kho bao bì K.TP: Kho thành phẩm

PX NƯỚC: Phân xưởng nước PX BỘT: Phân xưởng bột

b. Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận

Giám đốc: à người lãnh đạo cao nhất và trực tiếp chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động kinh doanh của đơn vị, đưa ra quyết định chiến lược và chiến thuật sản xuất kinh doanh đưa ra những giải pháp, chính sách nhằm thúc đẩy kinh doanh có hiệu quả. Đồng thời cũng là người đứng ra chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của công ty.

Phó Giám đốc sản xuất: có nhiệm vụ đảm bảo sản phẩm của Công ty phải có chất lượng cao tiết kiệm chi phí sản xuất và điều hành Công ty theo ủy quyền của giám đốc. Chức năng của Phó Giám đốc sản xuất là đại diện lãnh đạo chương tr nh IS 9001-2008, điều hành sản xuất điều phối và định hướng hoạt động các bộ phận chức năng phục vụ sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm, kiểm tra tiến độ so với kế hoạch.

 Phó Giám đốc kinh doanh: nhiệm vụ chính là đảm bảo doanh số bán hàng của công ty theo kế hoạch.

- Chức năng quản trị Maketing; trong đó lập kế hoạch Maketing, quyết định lựa chọn thị trường, lập chương tr nh quảng cáo, khuyến mãi, quyết định về cơ cấu tổ chức các bộ phận của Maketing.

- Chức năng quản trị bán hàng: Thiết lập và quản lý mạng lưới bán hàng, quyết định về cơ cấu tổ chức của bộ phận bán hàng, thương lượng đàm phán với đối tác bán hàng, kiểm tra ngân sách bán hàng.

 Kế toán trưởng: có nhiệm vụ bảo đảm các nhu cầu liên quan đến công tác kế toán, bảo toàn và phát triển nguồn vốn của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Chức năng chính của kế toán trưởng là tổ chức công tác kế toán, ghi chép và phản ánh kịp thời chính xác các nghiệp vụ kinh

32

tế phát sinh trong quá tr nh sản xuất kinh doanh, lưu trữ bảo quản các chứng từ sổ sách kế toán. Phổ biến hướng dẫn thực hiện thi hành các chế độ, thể lệ tài

Một phần của tài liệu kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh anh em (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)