PHÂN TÍCH TNHH NH TIÊU TH

Một phần của tài liệu kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh anh em (Trang 63)

4.2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ theo thị trường

Bảng 4.1: Phân tích t nh h nh tiêu thụ theo thị trường

Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011-2010 Chênh lệch 2012-2013 Giá trị Tỷ lệ(%) Giá trị Tỷ lệ(%) Bến Tre 1.578 1.697 1.790 119 7,54 93 5,48 Vĩnh ong 1.515 1.660 1.770 145 9,57 110 6,63 Tiền Giang 1.236 1.443 1.604 207 16,75 161 11,16 Cần Thơ 811 1.150 1.654 339 41,80 504 43,83 An Giang 212 344 497 132 62,26 153 44,48 Trà Vinh 246 364 532 118 47,97 168 46,15 Sóc Trăng 398 561 790 163 40,95 229 40,82 Bạc liêu 232 375 560 143 61,64 185 49,33 Long An 254 394 608 140 55,12 214 54,31 Khác 361 523 684 162 44,88 161 30,78 TỔNG 6.843 8.511 10.489 1.668 24,38 1.978 23,24

Nguồn: Báo cáo kinh doanh giai đoạn 2010 - 2012

Công ty nằm ở trung tâm Đồng Bằng Sông Cửu ong khu vực có diện tích đất nông nghiệp lớn, đây là vị trí kinh doanh lý tưởng, tuy nhiên nh n vào bảng phân tích số liệu ta thấy thị trường tiêu thụ chưa đồng đều chỉ tập trung vào một số tỉnh những tỉnh còn lại doanh thu đạt được chưa cao.

Năm 2011 doanh thu tiêu thụ cao nhất là tỉnh Bến Tre 1.697 triệu đồng tăng 119 triệu đồng tương ứng tỷ lệ là 7,54%, kế tiếp là Vĩnh ong tăng 145 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 9,54%, Tiền Giang tăng 207 triệu đồng tỷ lệ 16,75%, Cần Thơ tăng 339 triệu tỷ lệ 41%, v đây là những tỉnh đầu tiên đưa sản phẩm vào tiêu thụ nên đã xây dựng được uy tín, lòng tin về chất lượng sản phẩm với bà con nông dân thời gian dài. Các tỉnh còn lại như: Trà Vinh, An Giang, Bạc iêu... sản phẩm

54

được đưa vào tiêu thụ những năm gần đây nên sản phẩm còn mới v vậy doanh thu tiêu thụ ở những tỉnh này chưa cao. Năm 2011 tình h nh tiêu thụ những tỉnh này đã được cải thiện đáng kể chẳn hạn như: tỉnh An Giang doanh thu tăng 132 triệu đồng tỷ lệ tăng 62,26% sang năm 2012 tăng thêm 153 triệu đồng tỷ lệ 44,48%, tỉnh Bạc iêu năm 2011 doanh thu tăng 143 triệu đồng tỷ lệ 61,64% năm 2012 tăng thêm 185 triệu đồng tỷ lệ 49,93%.

Nhận xét: Qua phân tích ta thấy thị trường tiêu thụ của công ty mở rộng hơn,

sản lượng tiêu thụ ngày càng tăng lên, tuy nhiên chưa tương xứng so với tổng diện tích gieo trồng của các tỉnh v vậy công ty cần có những giải pháp để nâng cao sản lượng tiêu thụ hơn nữa.

4.2.2 Phân tích doanh thu theo cơ cấu nhóm sản phẩm

Bảng 4.2: Phân tích doanh thu theo nhóm sản phẩm

Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011-2010 Chênh lệch 2012-2011 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Sản phẩm cho cây ăn trái 2.315 2.417 3.207 102 4,41 790 24,63 Sản phẩm cho cây lúa 4.528 6.094 6.670 1.566 34,58 576 8,64

Sản phẩm cho rau màu - - 612 - - 612 100

Cộng 6.843 8.511 10.489 1.668 24,38 1.978 18,86

55

H nh 4.1: oanh thu theo nhóm sản phẩm trong giai đoạn 2010 - 2012 Qua bảng phân tích và hình 4.1 cho thấy doanh thu theo nhóm sản phẩm Qua bảng phân tích và hình 4.1 cho thấy doanh thu theo nhóm sản phẩm của công ty đều tăng làm tổng doanh thu cũng tăng theo. oanh thu năm 2011 tăng 1.668 triệu đồng tỷ lệ tăng 24,38%, năm 2012 tăng thêm 1978 triệu đồng tỷ lệ tăng là 18,86%. Trong đó nhóm sản phẩm lúa đóng vai trò quan trọng có doanh thu lớn nhất đây là nhóm sản phẩm chủ lực của công ty. Năm 2011 doanh thu nhóm sản phẩm này tăng 1.566 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 34,58% sang năm 2012 tiếp tục tăng thêm 576 triệu đồng tăng 8,64% sự gia tăng liên tục của doanh thu nhóm sản phẩm lúa cho thấy t nh h nh tiêu thụ của nhóm sản phẩm này đang rất thuận lợi cần phát huy hơn nữa.

Song song với nhóm sản phẩm cho cây lúa th nhóm sản phẩm cây ăn trái cũng đóng góp không nhỏ vào tổng doanh thu của công ty, năm 2011 doanh thu của nhóm sản phẩm này tăng thêm 102 triệu đồng tỷ lệ tăng 4,41% sang năm 2012 t nh h nh tiêu thụ nhóm sản phẩm này tăng thêm 790 triệu đồng tỷ lệ tăng 24,63%.

Ngoài nhóm sản phẩm cho cây lúa, cây ăn trái năm 2012 công ty đưa ra thêm nhóm sản phẩm cho rau màu và đạt được nhiều thành công ở nhóm sản phẩm này doanh thu đạt được của nhóm sản phẩm này là 612 triệu đồng góp phần không nhỏ làm tăng tổng doanh thu năm 2012 lên.

Bên cạnh củng cố và tiếp tục phát huy nhóm mặt hàng chủ lực là nhóm sản phẩm dùng cho cây lúa được xem là thế mạnh, công ty cũng nên quan tâm đến

56

nhóm sản phẩm cây ăn trái v hiện nay diện tích cây ăn trái cũng khá rộng lớn cần khai thác triệt để hơn nữa nhóm sản phẩm này song song đó tiếp tục phát huy thành công từ những sản phẩm dùng cho rau màu.

Nhận xét: Phân tích t nh h nh tiêu thụ theo nhóm sản phẩm cho thấy nhóm

sản phẩm cho cây lúa chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu, t nh h nh tiêu thụ tốt cần phát huy hơn nữa nhằm khai thác triệt để tiềm năng của nhóm sản phẩm này. Song song đó nâng sản lượng tiêu thụ của nhóm sản phẩm cây ăn trái, rau màu để cân đối sản lượng tiêu thụ giữa các nhóm sản phẩm nhằm tăng khả năng cạnh tranh.

4.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thu sản phẩm

Gọi T là doanh thu, Q0 là sản lượng, P0 là giá bán của kỳ gốc

Gọi T là doanh thu, Q01 là sản lượng, P0 là giá bán của năm so sánh p dụng công thức:

∆Q= Q1P0 – Q0P0

∆P= Q1P1 – Q1P0

∆ T= Q1P1 – Q0P0

 Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu giai đoạn 2010 - 2011

Bảng 4.3: Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của sản lương và giá bán đến doanh thu giai đoạn 2010 - 2011

Đvt:triệu đồng

Mặt hàng

K .SP tiêu thụ

(thùng) Giá bán Tổng hợp doanh thu Nhân tố Q10 Q11 P10 P11 Q10xP10 Q11xP10 Q11xP11 ∆Q ∆P ∆ T Cây ăn trái 2.500 2.610 0,926 0,926 2.315 2.417 2.417 102 0 102 Lúa 8.000 10.767 0,566 0,566 4.528 6.094 6.094 1.566 0 1.566

Tổng X X X X 6.843 8.511 8.511 1.668 0 1.668

Qua bảng phân tích 4.3 ta thấy doanh thu tiêu thụ năm 2011 tăng lên 1.688 triệu đồng nguyên nhân của là do ảnh hưởng 2 nhân tố lượng và giá.

57

Xét về tác động của các nhân tố sản lượng đến doanh thu ta thấy sản lượng tiêu thụ năm 2011 tăng lên làm tổng doanh thu tăng lên, trong đó tăng cao nhất là các sản phẩm cho cây lúa tăng 1.566 triệu đồng, tiếp theo là cây ăn trái tăng 102 triệu đồng. So sánh theo cơ cấu sản phẩm thì các sản phẩm cho cây lúa đem lại doanh thu cao nhất cho công ty trong giai đoạn 2010-2011.

Xét về tác động của giá bán đến doanh thu giai đoạn 2010-2011 giá bán các sản phẩm không thay đổi v vậy yếu tố giá không ảnh hưởng đến tổng doanh thu tiêu thụ.

Kết luận qua phân tích cho thấy doanh thu tiêu thụ tăng là do sản lượng tiêu thụ tăng lên trong đó sản phẩm thế mạnh tiêu thụ sản lượng lớn nhất đó là sản phẩm cho cây lúa.

 Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu giai đoạn 2011-2012

Bảng 4.4: Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của sản lượng và giá bán đến doanh thu giai đoạn 2011 - 2012

Đvt: triệu đồng

Mặt hàng

K .SP tiêu thụ

(thùng) Giá bán Tổng hợp doanh thu Nhân tố Q11 Q12 P11 P12 Q11xP11 Q12xP11 Q12xP12 ∆Q ∆P ∆ T Cây ăn trái 2.610 3.540 0,926 0,906 2.417 3.278 3.207 790 -71 719 Lúa 10.767 11.911 0,566 0,560 6.094 6.641 6.670 576 -29 576

Rau màu - 1.500 - 408 - - - 612

Tổng X X X X 8.511 9.876 10.489 1.366 -100 1.978

Qua bảng phân tích 4.3 ta thấy doanh thu tiêu thụ năm 2011 tăng lên 1.978 triệu đồng nguyên nhân là do ảnh hưởng 2 nhân tố lượng và giá.

- Xét về tác động của các nhân tố sản lượng đến doanh thu ta thấy các mặt hàng có mức tác động tăng giảm doanh thu khác nhau như: sản phẩm cho lúa tác động tăng doanh thu 576 triệu đồng, sản phẩm cho cây ăn trái tác động tăng 790 triệu đồng và sản phẩm rau màu góp phần làm doanh thu tăng thêm 612 triệu đồng. Tổng mức tác động của nhân tố sản lượng các mặt hàng làm tăng doanh thu 1.978 triệu đồng.

58

- Xét về tác động của các nhân tố giá bán: năm 2012 cạnh tranh của đối thủ gay gắt công ty bám sát giá của đối thủ cạnh tranh v vậy giá các mặt hàng giảm xuống làm doanh thu giảm 90 triệu đồng trong đó các sản phẩm cây ăn trái giảm 79 triệu đồng , các sản phẩm lúa giảm 21 triệu đồng . Năm 2011 công ty thực hiện chính sách giảm giá bán để tăng cạnh tranh kết quả đạt được khá tốt sản lượng tiêu thụ các sản phẩm cây ăn trái tăng 790 triệu đồng, sản lượng tiêu thụ của các sản phẩm cho cây lúa tăng 576 triệu đồng.

Như vậy giai đoạn 2011 – 2012 sản lượng tăng lên là do giá bán giảm, tăng khả năng cạnh tranh nhờ vậy mà sản lượng tiêu thụ tăng.

Nhận xét chung: Qua số liệu phân tích trong giai đoạn 2010 – 2012 doanh thu tăng liên tục qua các năm cho thấy t nh h nh tiêu thụ hàng hóa khá tốt công ty cần cố gắng phát huy hơn để đạt được kết quả tốt nhất trong tương lai.

4.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KINH DOANH 4.3.1 Tỷ số hoạt động

4.3.1.1 K thu tiền b nh quân

Bảng 4.5: Kỳ thu tiền b nh quân 3 năm

Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Các khoản phải thu b nh quân 116 116 388

Doanh thu 6.843 8.511 10.489

Doanh thu bình quân ngày 19 23 29

Kỳ thu tiền b nh quân 6,19 4,97 13,50

(Nguồn: (Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2010 – 2012)

Nh n bảng số liệu ta thấy năm 2010 kỳ thu tiền b nh quân là 6,19 tức là từ khi giao hàng th 6,19 ngày sau mới thu được nợ, sang năm 2011 doanh thu tăng lên so với năm 2010 số tiền tăng là 1.668 triệu đồng kỳ thu tiền b nh quân giảm xuống 1,21 ngày còn 4,97 tức là sau khi giao hàng 4,97 ngày mới thu hồi được nợ. Năm 2012 doanh thu bán hàng tiếp tục tăng lên 1.978 triệu đồng so với năm 2011 và kỳ thu tiền b nh quân tăng mạnh 13,5 ngày tăng 8,53 tức là sau khi giao hàng th 13,5 ngày mới thu hồi được nợ.

59

So sánh số liệu trong 3 năm ta thấy t nh h nh doanh thu tăng đều đây là biểu hiện tốt tuy nhiên t nh h nh thu hồi nợ không ổn định trong năm 2011 doanh thu tăng lên kỳ thu tiền b nh quân đã được rút ngắn đến năm 2013 th doanh thu vẫn tiếp tục tăng tuy nhiên kỳ thu tiền b nh quân không tiếp tục giảm mà lại tăng rất nhanh. Kỳ thu tiền b nh quân 2013 tăng cao nguyên nhân là do công ty mở rộng thị trường thực hiện chính sách bán chịu hàng hóa đây là chiến lược nhằm tăng khả năng cạnh tranh với công ty khác, tuy nhiên nếu không quản lý tốt việc thu hồi nợ để vốn bị chiếm dụng quá nhiều và trong thời gian dài thì rất đáng lo ngại, cần phải quan tâm xem xét thật kĩ để có biện pháp tối ưu đảm bảo được doanh thu, lợi nhuận, sự tín nhiệm với khách hàng.

4.3.1.2 Vòng quay hàng tồn kho

Bảng 4.6: Vòng quay hàng tồn kho giai đoạn 2010 – 2012

Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Giá vốn hàng bán 6.340 7.674 9.428 Hàng tồn kho 2.807 2.383 2.116 Hàng tồn kho b nh quân 2.763 2.595 2.250 Vòng quay hàng tồn kho (vòng) 2,29 2,96 4,19

(Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2010 – 2012)

Tỷ số vòng quay hàng tồn kho được xem là một tiêu chuẩn để đánh giá công ty sử dụng hàng tồn kho có hiệu quả hay không, dựa vào điểm này ta nhận thấy tỷ số hàng tồn kho đang tăng dần qua các năm cho thấy hàng tồn kho của công ty được sử dụng ngày càng có hiệu quả, tuy nhiên con số này tăng chậm và còn quá nhỏ. Năm 2010 tỷ số vòng quay hàng tồn kho 2,29 vòng, năm 2011 tăng lên thành 2,96 vòng và năm 2012 là 4,19 vòng.

Nguyên nhân do giá vốn hàng bán tăng lên trong khi lượng hàng tồn kho lại giảm xuống cụ thể năm 2011 giá vốn hàng bán tăng 1.334 triệu đồng trong khi hàng tồn kho lại giảm xuống 424 triệu đồng, năm 2012 giá vốn tăng thêm 1.754 khi giá trị hàng tồn kho giảm xuống 267 triệu đồng.

oanh ngiệp sản xuất nên tỷ số vòng quay hàng tồn kho còn nhỏ nguyên nhân giá trị hàng tồn kho tồn tại qua các năm vẫn còn khá lớn, công ty không có

60

chính sách phù hợp giải quyết hàng tồn kho tồn đọng làm cho vòng quay hàng tồn kho chậm ảnh hưởng đến chất lượng hàng, chi phí bảo quản, khấu hao, ... làm giảm hiệu quả kinh doanh.

4.3.1.3 Vòng quay tài sản cố định

Bảng 4.7: Vòng quay tài sản cố định giai đoạn 2010 – 2012

Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

oanh thu thuần 6.843 8.511 10.489

Tổng tài sản cố định 3.725 4.784 6.508

Tài sản cố định bình quân 3.154 4.255 5.646

Vòng quay TSCĐ 2,17 2 1,86

(Nguồn: (Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2010 – 2012)

Nh n vào số liệu ta thấy vòng quay tổng tài sản của công ty qua các năm có xu hướng đi xuống. Cụ thể năm 2010 vòng quay tổng tài sản là 2,17 vòng, có nghĩa là trong năm b nh quân một đồng giá trị tài sản tham gia vào quá tr nh sản xuất tạo ra được 2,17 đồng doanh thu thuần. Đến năm 2011 giảm xuống còn 2 vòng, tức là b nh quân một đồng giá trị tham gia vào quá tr nh sản xuất chỉ còn tạo ra được 2 đồng doanh thu thuần. Năm 2012 tỷ số này tiếp tục giảm xuống còn 1,86 vòng đã giảm so với năm 2011 0,14 vòng tức là một đồng tài sản lúc này chỉ còn mang về 1,86 đồng doanh thu thuần.

Nguyên nhân của sự suy giảm là do công ty không ngừng mở rộng quy mô nhưng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh lại không cao, chi phí phát sinh quá nhiều, các khoản nợ ngắn hạn chưa giải quyết triệt để dẫn đến việc doanh thu đạt được không cao, chưa tương xứng với số vốn mà công ty đã đầu tư.

Nh n chung với chiều hướng đi xuống của tỷ số vòng quay tổng tài sản cho thấy hiệu quả trong việc sử dụng tài sản của công ty là không cao.

Nhận xét: Qua phân tích các tỷ số hoạt động ta thấy các tỷ số cho thấy t nh

h nh kinh doanh của công ty chưa tốt kỳ thu tiền b nh quân càng ngày càng tăng lên trong khi vòng quay hàng tồn kho và vòng quay tài sản cố định giảm xuống qua các năm công ty cần xem xét kỹ và có giải pháp khắc phục t nh h nh trên để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong thời gian tới.

61

4.3.2 Tỷ số sinh lời

Bảng 4.8: Tổng hợp tỷ số sinh lợi giai đoạn 2010 – 2012

Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

ợi nhuận ròng 48,8 54,0 56,2

oanh thu thuần 6.843 8.511 10.489

Tổng tài sản 3.725 4.784 6.508 Tổng tài sản b nh quân 3.154 4.255 5.646 Vốn chủ sở hữu 676 1.776 1.837 Vốn chủ sở hữu b nh quân 531 1.226 1.807 ROS(%) 0,71 0,63 0,54 ROA(%) 1,55 1,27 1,00 ROE(%) 9,19 4,40 3,11

(Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2010 – 2012)

4.3.2.1 Tỷ số lợi nhuận t n doanh thu ROS)

Qua số liệu phân tích tỷ số sinh lợi trên doanh thu ta thấy tỷ số sinh lợi giảm dần qua năm. Năm 2010 tỷ số sinh lợi trên doanh thu là 0,71% tức là khi bỏ ra 100 đồng doanh thu nó sẽ mang về 0,71 đồng lợi nhuận hay nói cách khác là lợi nhuận chiếm 0.71% doanh thu. Đến năm 2011 con số này giảm xuống chỉ còn 0,63% lúc này th 100 đồng doanh thu chỉ mang về 0,63 đồng lợi nhuận. Đến năm 2012 con số này tiếp tục giảm còn 0,54 lợi nhuận chỉ chiếm 0,54% doanh thu.

Một phần của tài liệu kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh anh em (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)