Hiện trạng phát sinh CTR làng nghề

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện công tác (Trang 73 - 80)

Theo báo cáo của Sở NN&PTNT, hiện toàn tỉnh có 65 làng nghề (số làng nghề giảm 22,3% so với năm 2006), trong đó 02 làng nghề đƣợc UBND tỉnh công nhận đã dừng hoạt động. Các làng nghề sản xuất các loại sản phẩm khác nhau theo nhóm [20]:

- Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ (mây tre đan, gốm sứ…): 18 làng - Chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản: 20 làng - Sản xuất vật liệu xây dựng, xây dựng: 06 làng - Dệt, may: 03 làng Nội thất gỗ: 09 làng - Tái chế các chất thải: 03 làng Khác: 06 làng

Trong đó, huyện Văn Lâm có 18 làng nghề và có nghề gồm: làng nghề tái chế nhựa Minh Khai, tái chế kim loại màu Đông Mai, chế biến bóng bì Bình Lƣơng, đúc đồng Lộng Thƣợng, may mặc... Ngoài ra hiện nay trên địa bàn huyện Văn Lâm đang phát triển ồ ạt nghề thu mua, tái chế nhựa phế liệu với khoảng gần 1.132 cơ sở, hộ gia đình sản xuất kinh doanh đan xen trong các làng nghề trên địa bàn 11 xã, thị trấn. (không tính đến làng nghề tái chế nhựa thôn Minh Khai- TT. Nhƣ Quỳnh). Bên cạnh việc đã tạo việc làm cho lao động địa phƣơng, nhất là ngƣời nông dân trong thời gian nông nhàn, góp phần ổn định dân cƣ và tăng thu nhập cho hộ gia đình và đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của huyện, tỉnh thì hàng ngày các hoạt động sản xuất tại đây đã thải ra một lƣợng lớn chất thải trong đó có nhiều loại chất thải rắn nhƣ da, cao su, bụi kim loại, phế liệu nhựa.... Việc thải bỏ một cách bừa bãi các chất thải ở các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ riêng biệt và các làng nghề này là một trong những nguyên nhân gây tổn hại cho môi trƣờng đất, nƣớc, không khí, trong đó có một phần lớn CTR làng nghề, phế liệu nhựa đã làm ảnh hƣởng đến đời sống nhân dân trong khu vực nhất là dân cƣ và lao động trực tiếp trong làng nghề. Nguyên nhân chính là do lƣợng chất thải dạng này trên địa bàn huyện những năm trƣớc chủ yếu đƣợc đổ tự do tại các khu vực công cộng, các khu nhà dân, các ao, hồ đồng ruộng ven đƣờng làng ngõ, xóm hoặc đƣợc đổ, đốt tự phát ngoài môi

trƣờng... chƣa đƣợc xử lý kịp thời vào mùa nóng ấm đã gây ra ô nhiễm môi trƣờng không khí, môi trƣờng nƣớc, làm giảm năng suất lúa, hoa mầu và mỹ quan cũng nhƣ môi trƣờng sống.

Trong những năm gần đây, mặc dù tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện lúc này cơ bản đã có các tổ đội vệ sinh môi trƣờng hoạt động rải rác trong các thôn, xóm,.... Song các tổ đội vệ sinh môi trƣờng này chỉ tập trung việc thu gom, tập kết rác thải dân sinh phát sinh trên địa bàn. Phần còn lại do cơ sở sản xuất tự xử lý bằng cách đốt, đổ chung rác thải sinh hoạt tại các điểm tập kết của thôn, xá hoặc xuống những chỗ trũng, cách đồng, những khu vực đất trống gây nên hiện tƣợng ô nhiễm môi trƣờng vẫn ngày càng nặng nề, làm phát sinh chi phí cho địa phƣơng trong việc thu gom, vận chuyển, xử lý.

2.2.3.2. Thành phần và khối lượng

Chất thải rắn làng nghề gồm nhiều chủng loại khác nhau, phụ thuộc vào nhiều nguồn phát sinh và mang đặc tính của loại hình sản xuất. Cùng với sự gia tăng về số lƣợng, chất thải rắn làng nghề ngày càng đa dạng và phức tạp về thành phần.

Theo kết quả điều tra, khảo sát thực tế và tổng hợp báo cáo của phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, Phòng Nông nghiệp và PTNT, Ban quản lý cụm công nghiệp làng nghề, UBND 11 xã, thị trấn trên địa bàn toàn huyện Văn Lâm hiện nay có 18 làng nghề và có nghề đồng thời có hơn 1132 cơ sở sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực thu mua, tái chế nhựa phế liệu đan xen trên địa bàn các xã, thị trấn đã và đang hoạt động [7,24].

Bảng 2.12. Danh sách các làng nghề trên địa bàn huyện [7,13].

Stt Tên làng nghề Nghề chủ yếu Các làng nghề đã đƣợc UBND tỉnh công nhận theo tiêu chí

1 Minh Khai - Thị trấn Nhƣ Quỳnh Tái chế nhựa 2 Nghĩa Trai - xã Tân Quang Sơ chế dƣợc liệu 3 Thôn Ngọc - xã Lạc Đạo Chế biến gỗ 4 Lộng Thƣợng - xã Đại Đồng Đúc Đồng

5 Ngọc Loan - xã Tân Quang May da 6 Xuân Lôi - xã Đình Dù Đậu phụ

Các làng nghề chƣa đƣợc UBND tỉnh công nhận theo tiêu chí

7 Trí Trung - xã Tân Quang May da 8 Đoan Khê - xã Lạc Đạo Nấu rƣợu 9 Đông Mai - xã Chỉ Đạo Tái chế chì

10 Bình Lƣơng - xã Tân Quang Bì bóng, giò chả, nem chua 11 Thọ Khang - xã Tân Quang Bì bóng, giò chả, nem chua 12 Hành Lạc - TT. Nhƣ Quỳnh Nấu rƣợu

13 Đình Dù - xã Đình Dù Giò chả

14 Thị Trung - xã Đình Dù Bún bánh, giò chả 15 Thôn Cầu - xã Lạc Đạo Cơm lắm muối vừng 16 Thanh Khê - xã Minh Hải Mây tre đan

17 Văn Ổ - xã Đại Đồng Tái chế kim loại mầu 18 Ngọc Lịch - xã Trƣng Trắc Sơ chế dƣợc liệu

Sản phẩm của các làng nghề trong huyện khá đa dạng, chất thải từ các làng nghề chủ yếu là từ các làng nghề sản xuất bóng bì (xỉ than, lông lợn…), đậu phụ (xỉ than…), làng nghề tái chế nhựa (phế liệu nhựa…) …Trong đó tập trung chủ yếu ở các xã, thị trấn bao gồm: Nhƣ Quỳnh, Tân Quang, Đình Dù, Lạc Đạo, Chỉ Đạo, Minh Hải, Đại Đồng.

Theo số liệu thống kê của phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện về số lƣợng cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp - làng nghề năm 2014 trên địa bàn toàn huyện, các kết quả nghiên cứu về môi trƣờng làng nghề trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ Xây dựng, ƣớc tính khối lƣợng CTR làng nghề phát sinh trong toàn tỉnh Hƣng Yên trung bình khoảng 320 tấn/ngày CTR (65 làng nghề). Trong đó huyện Văn Lâm thải ra khoảng 43 tấn/ngày. Số lƣợng tổng hợp đƣợc thể hiện ở bảng 2.13.

Bảng 2.13. Khối lượng CTR làng nghề huyện Văn Lâm [27]. Đơn vị: Tấn/ngày Nông sản thực phẩm Dệt may Tái chế Vật liệu xây dựng Nghề khác Tổng cộng 11,1 0,8 9,0 0 21,6 43 Thành phần CTR làng nghề

CTR làng nghề gồm nhiều loại, phụ thuộc vào nguồn phát sinh mang đặc tính của loại hình sản xuất. Các nguồn phát sinh và thành phần chất thải rắn tại các làng nghề trên địa bàn huyện Văn Lâm bao gồm:

- Nhóm các làng nghề tái chế: bao bì, nilon, nhựa tạp, phoi đồng, chì... - Làng nghề đồ gỗ: gỗ vụn, mùn cƣa, vỏ chai lọ đựng dung môi

- Làng nghề may da: vải vụn, nhựa, cao su…

- Làng nghề chế biến bóng bì, đậu phụ: xỉ than, lông, da, tóp mỡ… - Các làng nghề khác: Nấu rƣợu, giò chả,...

Hiện trạng hầu nhƣ CTR các làng nghề chƣa phân loại đƣợc tại nguồn về thành phần nguy hại và thông thƣờng. Thành phần CTR nguy hại tuy phát sinh khối lƣợng không nhiều nhƣng dễ phát tán ra môi trƣờng, đƣợc đổ lẫn rác thải sinh hoạt. Vì vậy viêc phân loại tại nguồn để có biện pháp xử lý thành phần CTR nguy hại là hết sức cần thiết.

2.2.3.3. Tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý

Hiện trạng thu gom và vận chuyển

Công tác thu gom vận chuyển CTR làng nghề ngày càng đƣợc chính quyền địa phƣơng quan tâm nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế. Chất thải rắn ở hầu hết các làng nghề chƣa đƣợc thu gom triệt để, sau khi đã tận dụng, tái sử dụng, một phần CTR làng nghề đƣợc thu gom cùng với CTR sinh hoạt nông thôn, một số không đƣợc thu gom đã đƣợc ngƣời dân tự xử lý hoặc xả thải trực tiếp ra môi trƣờng gây ô nhiễm môi trƣờng và cảnh quan xung quanh.

Hộ gia đình tại các làng nghề thƣờng có các thùng chứa rác hoặc tập kết tại một vị trí đất trong vƣờn gia đình: chủ yếu tận dụng các vật dụng sẵn để đựng rác trong quá trình làm nghề: túi nilon, bao tải, thùng, mủng, sọt, xe đẩy….vv.

Phƣơng tiện, thiết bị thu gom, vận chuyển từ các hộ gia đình làm nghề: chủ yếu dùng xe đẩy tay, xe cải tiến, xe ngựa và xe công nông.

CTR đƣợc thu gom vào các xe đẩy tay sau đó do tự ngƣời dân hộ gia đình đƣa đến điểm tập kết hoặc một số làng nghề có đội thu gom và đƣợc chở bằng công nông, hoặc xe cải tiến đến bãi rác của thôn, xã. Một số cơ sở sản xuất trong làng nghề chuyển đến các điểm tập kết xử lý tại khu xử lý chất thải Đại Đồng.

Hình 2.8. Mô hình thu gom, vận chuyển CTR làng nghề huyện Văn Lâm Hiện trạng tái chế, tái sử dụng và xử lý CTR làng nghề

Không nhƣ CTR sinh hoạt nông thôn, hầu hết CTR làng nghề chƣa đƣợc xử lý triệt để. Đặc tính chất thải làng nghề có nhiều thành phần nguy hại, vì vậy, CTR làng nghề cần đƣợc phân loại tốt ngay từ ban đầu, để những thành phần chất thải thông thƣờng có thể đem đi chôn lấp cùng rác thải sinh hoạt, còn các thành phần nguy hại cần đƣợc thuê các đơn vị có chức năng xử lý. Việc tái chế, tái sử dụng CTR làng nghề phụ thuộc vào tính chất của từng nhóm làng nghề.

Quá trình tổng hợp và khảo sát tại một số làng nghề cho thấy thành phần chất thải rắn phát sinh tại các làng khá đa dạng (Bảng 2.14).

CTR làng nghề (thông thƣờng, nguy hại) Điểm container chứa CTRSH Khu xử lý chất thải Đại Đồng

Tổ đội vệ sinh hoặc hộ gia đình thực hiện Điểm tập kết tạm thời Tổ đội vệ sinh thực hiện URENCO 11 thực hiện Đổ thải ra các khu vực đất trống, đốt

+ Đối với nhóm các làng nghề chế biến thực phẩm: Chất thải rắn chủ yếu là xơ sợi, tinh bột, vỏ củ, xỉ than, bao bì, thùng đựng hóa chất nguyên liệu và rác thải sinh hoạt.... một phần CTR đƣợc ngƣời dân tận dụng làm thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm, một phần đƣợc đem phơi khô làm nhiên liệu và phần lớn phần lớn CTR này các hộ gia đình thu gom cùng CTR sinh hoạt sau đó đƣợc đốt hoặc chôn lấp....đổ xuống cống rãnh gây tắc nghẽn khi bị phân hủy gây mùi xú uế.

+ Nhóm làng nghề tái chế chất thải: CTR chủ yếu là nhựa vụn, tro xỉ từ than cháy, từ kim loại nóng cháy, kim loại vụn...vv phần lớn CTR này đƣợc ngƣời dân thu gom cùng chất thải rắn sinh hoạt hoặc sẽ đƣợc đổ, đốt tự phát ngoài môi trƣờng, phần còn lại sẽ thải bỏ tại khu vực thùng, vũng của cơ sở.

Nhƣ vậy, hầu hết các làng nghề và có nghề này chƣa đƣợc quản lý mà nhìn chung các vị trí xử lý CTR làng nghề cuối cùng là các bãi chôn lấp CTR tự phát của xã hoặc thôn có nghề, một phần đƣợc vận chuyển cùng với CTR sinh hoạt đến khu xử lý Đại Đồng, một phần ngƣời dân tự xử lý bằng phƣơng pháp đốt thủ công tại hộ gia đình hoặc một số khu vực trống.

Về công tác quản lý nhà nƣớc trên địa bàn huyện Văn Lâm đối với loại CTR làng nghề này còn chƣa đƣợc rõ ràng mà thƣờng đan xen với chất thải rắn sinh hoạt gây khó khăn cho công tác quản lý nói chung và việc thu phí vệ sinh môi trƣờng đối với loại CTR này nói riêng. UBND tỉnh Hƣng Yên đã ban hành Quyết định số 09/2010/QĐ-UBND ngày 12/4/2010 về việc quy định mức thu, quản lý và sử dụng phí vệ sinh trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên, với quyết định này thì ít nhất các cơ sở, hộ gia đình sản xuất kinh doanh với đặc thù là làng nghề sẽ phải ký hợp đồng với đơn vị có chức năng để vận chuyển, xử lý loại chất thải này hoặc phải đóng phí theo quy định tính theo khối lƣợng chất thải rắn thực tế phát sinh (50.000 – 200.000đ/m3

CTR) chứ không phải đóng phí vệ sinh môi trƣờng nhƣ CTRSH theo đầu ngƣời là 1.500đ – 5000đ/ngƣời/tháng.

Bảng 2.14. Kết quảtổng hợp và khảo sát CTR làng nghề huyện Văn Lâm [7,13]. TT Làng nghề Tổng số hộ Số hộ SX- KD đƣợc tổng hợp, khảo sát

Chất thải rắn Khối lƣợng (tấn/tháng) PP xử lý Ghi chú

1 Tái chế nhựa Minh Khai 916 660 Nhựa phế liệu 198 Đổ trực tiếp ra khu vực đƣờng làng, các bãi chôn lấp tự phát, đốt

2 Bóng bì - Bình Lƣơng 436 41 Xỉ than 3,69 Dải đƣờng, đổ chỗ trũng 3 Bóng bì - Thọ Khang 187 12 Xỉ than 0,36 Dải đƣờng, đổ chỗ trũng

4 May da - Ngọc Loan 409 7 Xỉ than 0,21 Dải đƣờng, đổ chỗ trũng Bóng bì 5 Đậu Phụ - Xuân Lôi 281 26 Xỉ than 11,7 Đổ chỗ trũng, thu cùng RTSH

6 Giò chả - Đình Dù 736 36 Xỉ than, lá chuối 5,94 Tổ vệ sinh môi trƣờng thu gom 7 Bún bánh, giò chả - Thị Trung 732 33 Xỉ than, lá chuối 3,52 Chăn nuôi, thu cùng RTSH, đổ tự do 8 Nầu rƣợu - Đoan Khê 583 12 Xỉ than, cặn bỗng 0,54 Chăn nuôi, thu cùng TRSH 9 Chế biến gỗ - Thôn Ngọc 940 28 Vỏ bào, mùn cƣa,

bụi gỗ, đinh sắt 6,5

Bán làm nhiên liệu đốt, phát tán tự do ngoài môi trƣờng 10 Cơm nắm, Muối vừng - Thôn

Cầu 384 4 Xỉ than 0,12 Thu gom cùng chất thải sinh hoạt

11 Đúc Đồng - Lộng Thƣợng 155 77 Xỉ than 23,1 Đổ ra khu đất trống, thùng vũng của

các hộ sản xuất

12 Tái chế chì - Đông Mai 526 15 Bông cách,.. 0,1 Đốt tự do ngoài môi trƣờng 13 Tái chế kim loại màu - Văn Ổ 616 15 Xỉ than 4,5 Đổ ra khu đất trống, thùng vũng của

các hộ sản xuất

14 Sơ chế dƣợc liệu - Nghĩa Trai 308 5 Xỉ than, dƣợc liệu

hỏng 0,15 Thu gom cùng chất thải sinh hoạt 15 Nấu rƣợu - Hành Lạc 1000 14 Xỉ than, cặn bỗng 0,63 Thu gom cùng CTRSH, chăn nuôi

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện công tác (Trang 73 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)