Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế và xã hội của tỉnh Hƣng Yên, huyện Văn Lâm đã chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp. Dấu hiệu rõ nhất chính là việc xuất hiện ngày càng nhiều các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, các nhà máy xí nghiệp, các cơ sở tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh, huyện. Thực tế này đã ảnh hƣởng không ít tới cảnh quan môi trƣờng nơi đây, đồng thời cũng ảnh hƣởng tới chất lƣợng cuộc sống dân cƣ tại địa phƣơng. UBND huyện (Chủ tịch huyện) Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng Công ty Cổ phần Môi trƣờng Đô thị và Công nghiệp 11-Urenco 11 UBND xã (cán bộ môi trƣờng)
Theo thống kê của phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Văn Lâm qua các năm cho thấy thời điểm năm 2006 toàn huyện có khoảng 160 doanh nghiệp đầu tƣ vào địa bàn huyện. Ngoài ra, còn có các cơ sở sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh...Hàng ngày các hoạt động sản xuất tại đây đã thải ra một lƣợng lớn chất thải trong đó có nhiều loại chất thải rắn khác nhau [7].
Từ năm 2013 đến nay cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội tại Hƣng Yên nói chung và Văn Lâm nói riêng các KCN, CNN và các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, quy mô hoạt động đƣợc mở rộng và phát triển nhanh chóng với khoảng 300 doanh nghiệp [7]. Theo số liệu thống kê của Ban quản lý các khu công nghiệp (KCN) tỉnh Hƣng Yên, hiện nay trên địa bàn tỉnh có 13 KCN tập trung với tổng diện tích 3.684,6 ha đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ chấp thuận đƣa vào Quy hoạch tổng thể phát triển các KCN cả nƣớc. Trong đó, huyện Văn Lâm có 01 KCN và 03 CCN. Một mặt đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của huyện, tỉnh, mặt khác cũng tạo ra một lƣợng lớn CTRCN, chất thải sản xuất. Việc thải bỏ một cách bừa bãi, thiếu sự quản lý đồng nhất của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền các chất thải là một trong những nguyên nhân gây tổn hại cho môi trƣờng, làm ảnh hƣởng đến đời sống nhân dân trong khu vực.
Bảng 2.6. Danh sách các KCN, CCN trên địa bàn huyện Văn Lâm [27].
TT Huyện Văn Lâm
Quy mô (ha) Diện tích đất CN có thể cho thuê (ha) Tỷ lệ lấp đấy (%) 2011- 2015 2016- 2020 2021- 2025 1 KCN đã xây dựng và đi vào hoạt động KCN Phố Nối A hiện trạng 390 390 390 278,4 81,85 KCN Phố Nối A mở rộng 204 204 204 143,5 21,42 2 3 CCN (Nhƣ Quỳnh, Tân Quang, Chỉ Đạo) 292,907 292,907 292,907 277,247
Kết quả khảo sát và tổng hợp số liệu từ các sở, ban, ngành, có liên quan trong tỉnh đã xác định đƣợc các nguồn gây phát sinh chất thải rắn công nghiệp chính trên địa bàn huyện Văn Lâm bao gồm:
- Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, đồ uống;
- Ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD); - Ngành công nghiệp dệt may và da giày;
- Ngành công nghiệp cơ khí;
- Ngành công nghiệp chế biến gỗ, sản phẩm từ gỗ; - Ngành công nghiệp in, sao bản ghi;
- Ngành công nghiệp nhựa;
- Ngành công nghiệp ô tô, xe máy;
- Và một số ngành công nghiệp khác nhƣ: sản xuất sản phẩm điện tử, máy móc,…
2.2.2.2. Đặc điểm, thành phần và khối lượng CTRCN
Đặc điểm CTR công nghiệp trên địa bàn huyện
Đặc điểm của CTR công nghiệp trên địa bàn huyện Văn Lâm về cơ bản cũng giống nhƣ các địa phƣơng phát triển công nghiệp khác là có thành phần phức tạp và đặc tính nguy hại cao, thành phần CTR khác nhau tùy theo từng loại hình công nghiệp. Các thành phần chủ yếu là chất hữu cơ, cao su, thủy tinh, vải vụn, giẻ lau, giấy, bìa carton, bao bì, xỉ than, kim loại, dầu thải, sơn bã, gỗ, mùn cƣa, plastic, nilon,...Trong đó thành phần của CTNH thƣờng gặp trong CTR công nghiệp là: giẻ lau chứa hóa chất, dầu; bùn của quá trình xử lý nƣớc thải; bao bì nhựa hóa chất, dung môi, pin, ắc quy, cặn dầu thải, chất dễ cháy, bóng đèn huỳnh quang...
Bảng 2.7. Đặc điểm CTR công nghiệp trên địa bàn huyện Văn Lâm [13].
STT Các ngành sản xuất Thành phần CTR
1 Gia công chế tạo cơ khí Kim loại phế liệu, các bavia, mẩu vụn kim loại do quá trình gia công cơ khí thải ra 2 Chế biến thực phẩm, thức ăn
gia súc
Chất hữu cơ, xỉ than, bao bì
3 Sản xuất nƣớc giải khát Chai lọ vỡ, Xỉ than,vỏ hoa quả và cặn bã 4 Sản xuất bao bì giấy các loại Vụn carton , bao bì hỏng, nilon, hóa chất... 5 Vật liệu xây dựng (gốm sứ,
gạch...)
Xỉ than, nguyên vật liệu rơi vãi, bị hỏng
6 Công nghiệp dệt - may Xỉ than, vải vụn, bao bì đựng hóa chất, phụ gia, bùn thải từ hệ thống xử lý nƣớc thải
7 Sản xuất thuốc thú y, dƣợc phẩm
Thùng, bìa carton, vỏ con nhộng, hộp giấy, lọ nhựa, lọ thủy tinh...
Ngoài những loại CTR chính kể trên còn một số lƣợng CTR sinh hoạt nhỏ phát sinh tại các cơ sở sản xuất đƣợc thể hiện trọng bảng 2.8.
Bảng 2.8. Kết quảtổng hợp, khảo sát CTRCN tại một số Doanh nghiệp trên địa bàn huyện Văn Lâm năm 2014 [13,21].
STT Xã, thị trấn Tên công ty Loại chất thải Đơn vị Khối
lƣợng Ghi chú I TT Nhƣ Quỳnh 1 TNHH LG đèn hình, ắc qui, IC hỏng... Tấn/tháng 0,15
2 Chi nhánh Sx nội thất Hòa Phát Bùn chứa kl nặng Tấn/tháng 2
3 Chi nhánh ống thép Hòa Phát
Bùn sau xl tẩy rửa
ống thép Tấn/tháng 35
Rác sinh hoạt Tấn/tháng 10
4 Nhà máy cán thép Hòa Phát Giẻ lau m3/tháng 0,5
5 Giầy thể thao Thuận Thành da, vải, Pu, PVC m3/tháng 0,5
6 Cty Hà Văn Dợi thừa, tất hỏng Tấn/ tháng 0,09
7 Dây và cáp điện Nexane Lioa Rác sinh hoạt m3/tháng 4
8 Cty TNHH Kính Việt Hƣng Rác sinh hoạt m3/tháng 8
9 Cty Cơ khí Việt Nhật
Giẻ lau máy, nilon,
giấy vụn Tấn/tháng 0,7
Phoi nhôm Tấn/tháng 0,2
Phoi inox Tấn/tháng 0,5
10 Cty Global Sourcenet Vải vụn Tấn/tháng 1,5
11 Cty SX bao bì Ngọc Diệp Giấy vụn Tấn/tháng 3
Rác sinh hoạt m3/tháng 1
12 Cty TNHH Mỳ Acecook VN Bùn thải (hữu cơ) Tấn/tháng 20,9
13 Công nghệ điện lạnh
điện điện tử Mitsustar Bia catton, xốp, nilon Tấn/tháng 0,4
14 Cty Bao bì Việt Hƣng Lề giấy thải Tấn/tháng 25
II Xã Tân Quang 15 Cty TNHH văn phòng phẩm Trà My Nhựa, giấy Rác sinh hoạt m3/tháng 8
Dây buộc, giẻ lau Tấn/tháng 0,1
16 Cty TNHH Phúc Tiến Xỉ hàn
17 Cty TM&SX Ladoda Rác sinh hoạt m3/tháng 8
Bavia từ các túi giả da Tấn/tháng 1,2
18 Cty TNHH chế tạo Máy biến áp Thùng đựng hóa chất,
xỉ hàn, bột đá mài
20 Minh Hiếu - Nhà máy Sx TACN Jumbo Bao bì PP, giấy Tấn/tháng 1 Cám hỏng, ngô sẵn lẫn bẩn Tấn/tháng 0,5
21 XN giầy Barotex Vải da vụn m3/tháng 20
III
Xã Trƣng Trắc
22 Nhà máy sản xuất ô tô 3-2
Rác thải sinh hoạt, văn phòng Tấn/tháng 1 Bao bì, cặn bã sơn, hộp đựng hóa
chất Tấn/tháng 0,38
23 Cty Tea Yang VN
Bùn Cr3+ Tấn/tháng 0,5
Bã đá mài dao Tấn/tháng 3
Đầu mầu thép không rỉ m3/tháng 10
Sơ vải đánh bóng m3/tháng 40
24 Cty TNHH XK gốm sứ HMICO
Rác sinh hoạt Tấn/tháng 6
Đất phôi Tấn/tháng 74
Mảnh sứ Tấn/tháng 1
25 Cty Cargill sx thức ăn gia súc Bao bì dứa, nilon Tấn/tháng 4
26 Cty Nhựa và cơ khí Hồng Hải
Đề sê tôn, phoi bào tiện,
giấy vụn, bụi sơn đã đóng khô Tấn/tháng 1
27 Cty TNHH UGINOX VN Phế liệu Inox Tấn/tháng 3
Rác thải văn phòng Tấn/tháng 0,5
28 Công ty Cổ phần ALPHANAM công nghiệp
Vụn gỗ, bụi gia công m3/tháng 3 Bùn thải dây chuyền siêu tĩnh
điện m3/tháng 0,2
29 Công ty TNHH Hà Hƣng
Xỉ than đốt lò hơi m3/tháng 25
Giấy lề Tấn/tháng 60
Rác sinh hoạt Tấn/tháng 2,5
30 Công ty TNHH sx đá mài DECOIN - EDM
Bavia đá mài Tấn/tháng 0,05
Bao bì, khuôn nhựa, nilon Tấn/tháng 0,2
Rác sinh hoạt Tấn/tháng 0,25
31 Công ty TNHH Suntex
Vỏ bao tải, catton Tấn/tháng 0,1 Đầu mẩu dây thép Tấn/tháng 0,02 Rác thải sinh hoạt Tấn/tháng 0,02
32 Công ty điện tử KOCO Giấy bìa cattong Tấn/tháng 1
Nilon Tấn/tháng 1
33 Công ty TM&DV Việt Trung Nilon m3/tháng 10
IV
Xã Lạc Hồng
34 LD cầu trục VN và Australia Sắt vụn Tấn/tháng 5
Rác sinh hoạt Tấn/tháng 0,25
35 Cty Cổ phần Sx-XNK Thanh Hà
Bã đất cặn rửa Tấn/tháng 1
Sợi bông thừa Tấn/tháng 0,5
Xỉ than đốt lò hơi Tấn/tháng 0,01 Rác sinh hoạt Tấn/tháng 0,225
36 Cty TNHH An Hƣng Nhựa phế liệu Tấn/tháng 3
37 Cty TNHH Thái Dƣơng Bao bì PP, nilon Tấn/tháng 1
V
Xã Lạc Đạo
38 Cty cổ phần Hoàng Hà Giấy vụn Tấn/tháng 1
Sợi PP Tấn/tháng 1
39 Công ty TNHH Thủy sản, cám Thăng Long Cám hỏng Tấn/tháng 0,5
Bao bì PP, giấy Tấn/tháng 0,5
40 Nhà máy liên hiệp thực phẩm ĐNÁ Bùn thải Tấn/tháng 2
Màng co dán chai Tấn/tháng 0,2
VI
Xã Minh Hải
41 Cty CHILSUNG VN Giầy mếch m3/tháng 4
42 Cty Dệt dây đai DAÉ SUNG Sợi chỉ thừa, lõi chỉ, hộp bìa Tấn/tháng 1,5
Lƣợng CTR phát sinh từ các DN trên địa bàn huyện
Theo kết quả điều tra và tổng hợp các chủ nguồn thải do Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Hƣng Yên cung cấp, kết quả điều tra, khảo sát thực tế và tổng hợp báo cáo của phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Văn Lâm, cụm công nghiệp làng nghề, UBND 11 xã, thị trấn trên địa bàn toàn huyện Văn Lâm, Ban quản lý các KCN tỉnh hƣng Yên khối lƣợng CTR công nghiệp phát sinh trong toàn tỉnh Hƣng Yên khoảng 616 tấn/ngày. Trong đó, khối lƣợng CTR nguy hại và CTR không thể tái chế thu hồi phải đem xử lý huyện Văn Lâm là khoảng 12,6 tấn/ngày.
Bảng 2.9. Hiện trạng phát sinh CTR công nghiệp huyện Văn Lâm [6,7,21,27].
Đơn vị: Tấn/ngày
TT Huyện/
thành phố Khối lƣợng
phát sinh
Khối lƣợng thu gom
Tổng CTR nguy hại CTR c thể tái chế, thu hồi CTR không thể tái chế, thu hồi 1 H. Văn Lâm 47,05 31,05 4,70 18,45 7,90 Tổng cộng 47,05 31,05 4,70 18,45 7,90
Vì vậy, lƣợng chất thải rắn phát sinh trong quá trình sản xuất ở các cơ sở này là tƣơng đối lớn, đƣợc chia làm 2 loại chính: chất thải rắn nguy hại, chất thải rắn không nguy hại có thể tái chế, thu hồi và không thể tái chế, thu hồi.
2.2.2.3. Tình hình phân loại tại nguồn, ngăn ngừa, giảm thiểu CTR
Hiện trạng phân loại
Việc phân loại chất thải rắn CN của các doanh nghiệp trên địa bàn huyện chƣa đƣợc thực hiện triệt để, các cơ sở sản xuất kinh doanh chỉ thực hiện việc phân loại chất thải rắn đối với các chất thải mang lại giá trị kinh tế nhƣ kim loại, nhựa, thủy tinh, giấy, bìa carton… Còn các chất thải không có giá trị kinh tế thì đƣợc đem thu gom và đổ lẫn lộn với chất thải sinh hoạt, gây khó khăn và tốn kém trong quá trình thu gom xử lý.
Hầu hết doanh nghiệp trong toàn tỉnh đã thực hiện đăng ký sổ chủ nguồn thải với Sở TNMT. Tuy nhiên việc các doanh nghiệp có thực hiện phân loại CTNH và KNH hay không thì chƣa đƣợc kiểm soát chặt chẽ nên việc phân loại chƣa đƣợc thực hiện triệt để dẫn tới CTNH không có giá trị kinh tế bị đổ thải chung với CTR thông thƣờng và chuyển đi xử lý cùng với CTR thông thƣờng hoàn toàn có thể xảy ra nếu các đơn vị, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp nói chung có nhận thức không đầy đủ về các tác hại đối với môi trƣờng gây ra bởi những sai sót trong quản lý và chôn lấp chất thải nguy hại.
Ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn
Hoạt động bán chất thải cho các cơ sở tái chế ở ngoài KCN diễn ra khá phổ biến. Nhìn chung việc tái chế CTR công nghiệp thƣờng đƣợc thực hiện theo các hình thức nhƣ:
- Bán: Bao bì giấy, bao bì nhựa, bao bì kim loại, gỗ vụn, bụi bông, phoi, bavia kim loại, xỉ kim loại, xỉ than, bã của quá trình sản xuất thực phẩm, thuỷ tinh…
- Tái sử dụng tại công ty: bao bì giấy, bao bì kim loại, bao bì nhựa, gỗ vụn, giấy, thuỷ tinh, vải vụn, xỉ kim loại, xỉ than, chất dễ cháy…
- Tận thu làm chất đốt: giấy, gỗ vụn, giẻ lau.
2.2.2.4. Thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn công nghiệp
Thực tế cho thấy trách nhiệm quản lý chất thải rắn công nghiệp trên địa bàn huyện chƣa đƣợc rõ ràng, chặt chẽ. Các nhà máy, xí nghiệp chủ yếu quản lý về chất lƣợng môi trƣờng nhƣ khí thải, nƣớc thải thông qua báo cáo kết quả quan trắc môi trƣờng hàng năm và CTR sinh hoạt còn lại CTRCN thì hầu nhƣ chƣa đƣợc quan tâm.
Việc quản lý chất thải rắn cơ bản do doanh nghiệp tự quản lý, thu gom và thuê các đơn vị xử lý CTR, số lƣợng phát sinh CTR do Công ty tự kê khai và định kỳ gửi báo cáo công tác thu gom, quản lý, xử lý CTR phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất của Công ty về Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hƣng Yên 02 lần/năm thông qua sổ chủ nguồn thải đối với CTR nguy hại.
Ngoài ra, việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn công nghiệp phát sinh tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn huyện còn đƣợc quản lý thông qua báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, đề án chi tiết bảo vệ môi trƣờng đã đƣơc Sở tài nguyên và Môi trƣờng phê duyệt và bản cam kết bảo vệ môi trƣờng, đề án bảo vệ môi trƣờng đơn giản đối với dự án đƣợc UBND huyện phê duyệt thì lƣợng CTR công nghiệp phát sinh tại các cơ sở sản xuất kinh doanh này cơ bản đã ký hợp đồng thu gom, vận chuyển và xử lý với đơn vị có chức năng.
Theo báo cáo tổng hợp của phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Văn Lâm từ năm 2005 đến năm 2014 trên địa bàn huyện đã có 289 tổ chức, cơ sở, hộ gia đình thực hiện ký bản cam kết bảo vệ môi trƣờng và 47 tổ chức, cơ sở, hộ gia đình sản xuất kinh doanh đăng ký đề án bảo vệ môi trƣờng do cấp có thẩm quyền phê duyệt trong tổng số 300 doanh nghiệp và hơn 1000 cơ sở, hộ gia đình sản xuất kinh doanh. Còn lại hầu hết các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh chƣa làm thủ tục xin cấp giấy phép về môi trƣờng tức là chƣa chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trƣờng thì chủ yếu đem bán lại cho đơn vị có nhu cầu mà chƣa đƣợc phân loại và kiểm soát bởi cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền. Trong khi đó, công tác thanh kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trƣờng, hậu kiểm tra các đơn vị đƣợc cấp phép về môi trƣờng của các tổ chức, cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn huyện còn hạn chế. Thống kế từ năm 2008 – 2014 cho thấy có 85 đơn vị đã bị thanh, kiểm tra trong tổng số 300 doanh nghiệp và hơn 1000 cơ sở sx-kd, trong đó 36 doanh nghiệp thuộc thẩm quyền của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, 49 cơ sở, doanh nghiệp thuộc thẩm quyền của UBND huyện. Kết quả kiểm tra cũng chỉ dừng lại ở việc hƣớng dẫn, nhắc nhở các đơn vị thực hiện đúng nhƣ cam kết [1,6].
Nhƣ vậy có thể thấy rằng, về mặt lý thuyết quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực bảo