Tình hình phát sinh CTR y tế

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện công tác (Trang 80)

Theo số liệu thống kê của Sở Y tế Hƣng Yên năm 2012, báo cáo của phòng y tế huyện năm 2014 và kết quả khảo sát thực tế thì trên địa bàn huyên hiện có 01 TTYT huyện, 11 trạm y tế xã, thị trấn và nhiều phòng khám tƣ nhân [13]. Trong đó khối lƣợng CTR y tế phát sinh huyện Văn Lâm đƣợc thể hiện tại bảng 2.15 dƣới đây

Bảng 2.15. Khối lượng CTRYT phát sinh trên địa bàn huyện Văn Lâm [2,27]

STT Tên cơ sở Quy mô giƣờng bệnh (giƣờng) Khối lƣợng CTRYT phát sinh (kg/ngày) Nguy hại Không nguy hại Tổng cộng 1

TTYT huyện Văn Lâm 90

9,0 51,0 60 2 Trạm y tế xã, thị trấn 68 5,0 28,6 33,6 Tổng cộng 14,0 79,6 93,6

2.2.4.2. Thành phần và khối lượng CTR y tế phát sinh

Do đặc thù nhiệm vụ hoạt động khám, chữa bệnh của 11 Trạm y tế xã, thị trấn đều nhƣ nhau nên thành phần loại chất thải y tế của các Trạm y tế cơ bản đều giống nhau chỉ khác nhau về số lƣợng.

Chất thải rắn chủ yếu là rác thải sinh hoạt; bông, băng, gạc; bơm kim tiêm; các lọ vaccin, lọ đựng thuốc dạng lỏng; các loại thuốc quá hạn; bình áp xuất nhỏ; dây truyền dịch và bệnh phẩm.

Cả 11/11 Trạm y tế không đƣợc trang bị lò đốt rác theo đúng quy định mà chủ yếu đốt thủ công ngoài trời hoặc trong các bể tạm, sau đó đƣợc chôn lấp tại khuôn viên trạm hoặc chuyển vào vị trí tập kết rác thải sinh hoạt gần nhất của địa phƣơng.

Bảng 2.16. Thành phần CTR các TYT xã huyện Văn Lâm năm 2014 [13].

Đơn vị: kg/ngày TT Đơn vị CTRYT thông thƣờng CTRSH

CTR lây nhiễm (kg/ngày)

Dƣợc phẩm quá hạn Bơm kim tiêm Bông, băng, gạc Dây chuyền Bệnh phẩm 1 TYT Đình Dù 2 0.25 0.3 0.08 0.003 0.005 2 TYT Lạc Hồng 2 0.3 0.3 0.08 0.007 0.004 3 TYT Minh Hải 1.2 0.2 0.4 0.08 0.008 0.005 4 TYT Việt Hƣng 1.2 0.2 0.25 0.05 0.007 0.007 5 TYT Lƣơng Tài 1.2 0.2 0.25 0.06 0.009 0.009 6 TYT Chỉ Đạo 1.5 0.25 0.4 0.15 0.008 0.007 7 TYT Tân Quang 2.2 0.25 0.4 0.05 0.009 0.005 8 TYT Nhƣ Quỳnh 3.5 0.5 0.7 0.15 0.011 0.003 9 TYT Trƣng Trắc 2.2 0.35 0.35 0.05 0.003 0.005 10 TYT Đại Đồng 1.2 0.2 0.3 0.06 0.007 0.006 11 TYT Lạc Đạo 1.5 0.28 0.3 0.06 0.008 0.005

Tổng lƣợng chất thải sinh hoạt và chất thải rắn y tế thông thƣờng của 11 Trạm y tế là 19,7 kg/ngày, chất thải lây nhiễm là 7,941 kg/ngày, chất thải hóa học chủ yếu là dƣợc phẩm quá hạn 0,061kg/ngày.

Trạm y tế có lƣợng chất thải nhiều nhất là thị trấn Nhƣ Quỳnh với 4,864 kg/ngày, ít nhất là Việt Hƣng 1,714kg/ngày.

Lƣợng chất thải nguy hại có trong thành phần chất thải y tế chiếm 28,73%, chất thải sinh hoạt và chất thải y tế thông thƣờng chiếm 71,27%. Vậy lƣợng chất thải nguy hại tại các Trạm y tế chiếm gần 1/3 tổng lƣợng chất thải đƣợc thải ra hàng ngày.

Ngoài ra, trên địa bàn huyện có trung tâm y tế huyện với quy mô 90 giƣờng bệnh, hàng ngày thải ra một lƣợng chất thải rắn khoảng 60kg/ngày. Lƣợng và thành phần chất thải phụ thuộc vào đặc thù các khoa, khu chức năng khác nhau sẽ có lƣợng chất thải phát sinh, đặc điểm, tính chất khác nhau. Nơi phát sinh chất thải đa dạng và nguy hiểm nhất là khối kỹ thuật nghiệp vụ nhƣ: khu phẫu thuật, phẫu thuật tử thi, khoa hồi sức cấp cứu, các phòng điều trị bệnh, các phòng xét nghiệm máu, xét nghiệm sinh hóa v.v. Vì thế, thành phần của chất thải rắn y tế ở đây bao gồm cả thành phần nguy hại và không nguy hại nhƣ: kim loại, vỏ hộp kim loại, kim tiêm, ống tiêm, giấy loại, các bệnh phẩm sau mổ, rác hữu cơ, đất đá và các loại vật rắn khác v.v.

Bảng 2.17. Thành phần chất thải rắn y tế ở huyện Văn Lâm [27].

Thành phần Tỷ lệ (%)

Giấy các loại 3

Kim loại, vỏ hộp 0.7

Thủy tinh, ống tiêm, chai lọ thuốc, bơm kim tiêm nhựa 3.2 Bông băng, bột bó gãy xƣơng 8.8 Chai, túi nhựa các loại 10.1

Bệnh phẩm 0.6

Rác hữu cơ 52.57

2.2.4.3. Tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý

Hiện tại các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên đều đƣợc ngành y tế tỉnh hƣớng dẫn thu gom theo quy chế quản lý chất thải y tế ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT, ngày 30/11/2007 của Bộ trƣởng Bộ Y tế.

Theo báo cáo của UBND tỉnh, tỷ lệ thu gom CTR y tế trên toàn địa bàn tỉnh đạt gần 100%. Các bệnh viện tỉnh nằm tại TP Hƣng Yên và các trung tâm y tế huyện đã đƣợc đầu tƣ lò đốt. Hiện nay đã đầu tƣ lò đốt chất thải y tế 02 buồng cho TTYT huyện Văn Lâm với công suất 15 – 20 kg/h.

Đối với các cơ sở khám chữa bệnh còn lại bao gồm cả các trạm y tế xã, thị trấn Nhƣ Quỳnh xử lý CTR y tế bằng cách đốt chất thải ngoài trời, chôn lấp hoặc thu gom cùng chất thải rắn sinh hoạt vận chuyển ra bãi rác sinh hoạt và xử lý đốt thủ công.

Bảng 2.18. Hệ thống lò đốt rác y tế tại huyện Văn Lâm [2,13].

STT Tên cơ sở Công suất

thiết kế Công nghệ xử lý

1 TTYT huyện Văn Lâm 15 - 20kg/h

Lò đốt 2 buồng mới đầu tƣ

2 Các xã, thị trấn Tự đốt, chôn lấp tại khuôn viên trạm y tế xã, thị trấn

2.2.5. Những ưu, khuyết điểm trong công tác quản lý CTR tại huyện Văn Lâm

Căn cứ vào hiện trạng công tác quản lý CTR của huyện Văn Lâm, có thể rút ra một số đánh giá cụ thể nhƣ sau:

2.2.5.1. Ưu điểm

Đã thiết lập đƣợc hệ thống cán bộ quản lý môi trƣờng từ cấp huyện đến cấp xã, thôn. Tuy còn nhiều mặt hạn chế nhƣng về cơ bản đây là một bộ khung để có thể tiến tới quản lý tốt hơn.

Công tác thu gom CTRSH đã đƣợc đầu tƣ kinh phí và triển khai rộng khắp ở các xã/thị trấn trên địa bàn huyện. Hầu hết các thôn/làng đều đã có tổ thu gom rác hoạt động thƣờng xuyên.

Trên địa bàn huyện có khu xử lý chất thải Đại Đồng, điều này thuận tiện cho công tác giám sát việc xử lý chất thải theo quy định cũng nhƣ giảm đƣợc chi phí

cho công tác vận chuyển, xử lý đối với các nguồn chất thải rắn phải sử dụng nguồn ngân sách của tỉnh, huyện.

2.2.5.2. Khuyết điểm

Chƣa phân công nhiệm vụ theo dõi công tác quản lý môi trƣờng rõ ràng theo mảng công việc hoặc theo khu vực đối với cán bộ làm công tác môi trƣờng tại phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, trình độ của cán bộ môi trƣờng địa phƣơng ở các cấp xã/thôn còn hạn chế điều này gây khó khăn trong quá trình theo dõi, quản lý. Bên cạnh đó, nhận thức của ngƣời dân về rác thải và vệ sinh môi trƣờng chƣa cao đặc biệt là tại các làng nghề và có nghề nên ý thức chấp hành các quy định về vệ sinh môi trƣờng nói chung và quản lý CTR nói riêng còn thấp.

Chƣa thành lập đƣợc tổ, đội vệ sinh môi trƣờng và cơ chế hoạt động thu gom, phân loại cũng nhƣ hƣớng thu phí, xử lý đối với CTR phát sinh tại các làng nghề đặc biệt là làng nghề Minh Khai.

CTRSH mới chỉ xử lý ở phƣơng pháp chôn lấp mà chƣa có hƣớng xử lý mới trong khi quỹ đất trên địa bàn cho công tác chôn lấp hợp vệ sinh chất thải dạng này ngày một hạn chế.

Việc kiểm soát chất thải rắn chƣa đƣợc chặt chẽ là nguyên nhân các cở sở chƣa thực hiện hoặc thực hiện chƣa tốt việc phân loại tại nguồn các loại chất thải mà tự tiến hành thu gom và thuê đơn vị để thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải đặc biệt là chất thải công nghiệp. Sau khi loại bỏ những phần có thể tái chế, bán đƣợc còn lại chất thải đƣợc thải bỏ bừa bãi ra ngoài môi trƣờng. Ngoài ra, sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong công tác quản lý nhà nƣớc về chất thải rắn phát sinh tại các đơn vị còn chƣa nhịp nhàng, đồng bộ dẫn đến việc quản lý còn lỏng lẻo.

Công tác quản lý, thu gom CTR y tế đã đƣợc thực hiện và triển khai đến tận các trạm y tế cấp xã, thị trấn, tuy nhiên đối với các phòng khám tƣ nhân công tác thu gom chƣa đƣợc triệt để. Ngoài ra, một số trạm y tế cấp xã còn xảy ra tình trạng đốt CTR y tế chƣa đúng quy định, lƣu giữ tro sau đốt tại các trạm y tế xã chƣa đƣợc tốt.

Chƣơng 3

DỰ BÁO LƢỢNG CTR PHÁT SINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP

3.1. Dự báo lƣợng phát sinh CTR huyện Văn Lâm đến năm 2025

3.1.1. Chất thải rắn sinh hoạt

Dự báo lƣợng CTR sinh hoạt trên địa bàn huyện đến năm 2025 dựa trên cơ sở sau:

- Dân số của huyện năm 2025 (bao gồm dân số đô thị và dân số nông thôn). - Báo cáo tổng hợp quy hoạch chất thải rắn tỉnh Hƣng Yên đến năm 2025. -Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân trên địa bàn huyện là 0.72kg/ngƣời/ngày dựa trên cơ sở

+ Báo cáo môi trƣờng quốc gia năm 2011 về chất thải rắn do Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ban hành (0,5 – 0,65 kg/ngƣời/ngày)

+ What a waste: Global review of Solid Waste Management, World Bank – 2012 (Vấn đề quản lý chất thải rắn sinh hoạt toàn cầu 0,78 g/ngƣời/ngày)

+ Tỷ lệ phát sinh CTR sinh hoạt theo QCVN 07:2010/BXD đối với từng khu vực dân cƣ nhƣ sau: 0,8 kg/ngƣời-ngày đêm đối với khu nông thôn

- Dự báo về dân số

Theo báo cáo của UBND huyện Văn Lâm tháng 12/ 2013, mục tiêu những năm tiếp theo của huyện. Dự báo mức tăng dân số tự nhiên hàng năm của huyện dƣới 1% (Trung bình khoảng 0,9%) thì đến năm 2025 dân số của huyện khoảng 129.687 ngƣời.

Lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh trên địa bàn huyện tính đến năm 2025 đƣợc tính theo công thức: M = P x m x d/1.000

Trong đó: M: Lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh (tấn/ngày) P: Dân số năm phát sinh (nghìn ngƣời)

m: Lƣợng chất thải rắn/ngƣời/ngày d: Tỷ lệ % thu gom đƣợc

Trên cơ sở chỉ tiêu dự báo phát sinh, tỷ lệ thu gom CTR qua các giai đoạn, định hƣớng phát triển tổng lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh trên địa bàn huyện là 93,4 tấn/ngày trong đó thu gom đƣợc là 71 tấn/ngày.

3.1.2. Chất thải rắn công nghiệp

Khối lƣợng của CTR công nghiệp phát sinh chủ yếu phụ thuộc vào tốc độ phát triển công nghiệp, quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh, huyện. Theo định hƣớng phát triển công nghiệp, trong thời gian tới sẽ di chuyển các cơ sở sản xuất công nghiệp nằm riêng lẻ vào tập trung trong các KCN, CCN. Vì vậy, việc dự báo CTR công nghiệp trong tƣơng lai sẽ đƣợc xem xét theo định hƣớng phát triển các KCN, CCN của tỉnh trên cơ sở chỉ tiêu kỹ thuật dự báo nhƣ tại bảng 3.1.

Bảng 3.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật dự báo phát sinh CTRCN năm 2025 [27]

TT Nội dung Đơn vị Chỉ tiêu Nguồn

1 Chỉ tiêu phát sinh CTR

Trên cơ sở:

- Phân tích hiện trạng CTR công nghiệp - Kết quả nghiên cứu điển hình tại một số KCN trong toàn quốc - Tỷ lệ tăng trƣởng công nghiệp và tốc độ gia tăng CTR CTR công nghiệp nằm trong KCN/CCN

tấn/ha.ngđ Năm 2017: 0,2 tấn/ha Năm 2025: 0,25 tấn/ha CTR ngoài KCN % lƣợng CTR sinh hoạt đô thị 25% 2 Tỷ lệ thu gom và xử lý CTR

- Chiến lƣợc quốc gia về quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025 và định hƣớng đến năm 2050. CTR không nguy hại % Năm 2017: 90% Năm 2025: 100% CTR nguy hại % Năm 2017: 85%

Năm 2025: 100% 3 Tỷ lệ gia tăng

CTR

%/năm Lấy theo quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh, huyện 4 Tỷ lệ giảm CTR do áp dụng sản xuất sạch hơn (SXSH) % - Đến 2015: 8% tổng lƣợng CTRCN phát sinh của 25% số cơ sở sản xuất công nghiệp

- Đến 2020: 13% tổng lƣợng CTRCN phát sinh của 50% số cơ sở sản xuất công nghiệp; giả thiết tỷ lệ này ổn định đến năm 2025

Chiến lƣợc SXSH trong công nghiệp đến năm 2020 theo quyết định số 1419/QĐ-TTg ngày 07 tháng 09 năm 2009 của Thủ tƣớng Chính phủ

Kết quả ƣớc tính đến năm 2017, tổng khối lƣợng CTRCN phát sinh trong toàn huyện là 140,09 tấn/ngày và năm 2025 là 209,19 tấn/ngày. Kết quả dự báo cụ thể tại bảng 3.2.

Bảng 3.2. Dự báo lƣợng CTRCN phát sinh và thu gom của huyện Văn Lâm [27]

Đơn vị: Tấn/ngày

Năm 2017 Năm 2025

Tổng lƣợng

phát sinh Tổng lƣợng thu gom

Tổng lƣợng

phát sinh Tổng lƣợng thu gom

140,09 126,40 209,19 209,19

Tỷ lệ thành phần CTR công nghiệp năm 2025 phát sinh dự báo nhƣ sau: + Chất thải nguy hại: 41,84 tấn/ngày (20%).

+ Chất thải có thể tái chế, tái sử dụng: 133,88 tấn/ngày (64%).

+ Chất thải không thể tái chế, thu hồi phải xử lý: 33,47 tấn/ngày (16%)

Bảng 3.3. Dự báo lƣợng thu gom theo thành phần CTRCN huyện Văn Lâm [27]

Đơn vị: Tấn/ngày

Năm 2017 Năm 2025

CTR CNNH

CTR không nguy hại

CTR CNNH

CTR không nguy hại

CTR có thể tái chế

CTR không thể tái chế thu hồi

CTR có thể tái chế CTR không thể tái chế thu hồi 24,16 74,88 41,84 133,88 33,47 3.1.3. Chất thải rắn làng nghề

Theo quy hoạch phát triển cụm công nghiệp tỉnh Hƣng Yên giai đoạn 2011 - 2020 và định hƣớng đến năm 2025 cho thấy, từ sau năm 2020 tất cả các làng nghề sẽ đƣợc phát triển thành cụm công nghiệp. Vì vậy, trong quy hoạch quản lý CTR làng nghề tỉnh Hƣng Yên chỉ xác định đến năm 2020, sau đó khối lƣợng CTR phát sinh sẽ đƣợc quản lý nhƣ khối lƣợng CTR công nghiệp. Số lƣợng làng nghề còn lại sau khi quy hoạch đƣa vào cụm công nghiệp theo các giai đoạn nhƣ sau.

Dự báo đến năm 2017 tổng lƣợng CTR làng nghề phát sinh trên địa bàn huyện là 69,25 tấn/ngày và đến năm 2020 tổng lƣợng CTR làng nghề phát sinh là 81,6 tấn/ngày. Kết quả dự báo khối lƣợng CTR làng nghề phát sinh đƣợc thể hiện tại bảng 3.4.

Bảng 3.4. Dự báo lƣợng CTR làng nghề phát sinh tại huyện Văn Lâm [20, 27]

Đơn vị: tấn/ngày

Làng nghề sản xuất Nông sản

thực phẩm Dệt may Tái chế xây dựng Vật liệu Nghề khác

Năm 2017 Năm 2020 Năm 2017 Năm 2020 Năm 2017 Năm 2020 Năm 2017 Năm 2020 Năm 2017 Năm 2020 18,1 21,3 1,35 1,6 14,65 17,3 0 35,1 41,4 18,1 21,3 1,35 1,6 14,65 17,3 0 35,1 41,4 3.1.4. Chất thải rắn y tế

Trên cơ sở định hƣớng phát triển hệ thống y tế trong toàn tỉnh, Dự báo đến năm 2017, tổng lƣợng CTR y tế phát sinh trên địa bàn huyện Văn Lâm là tƣơng đối ít, tăng không nhiều do quy mô giƣờng bệnh tại trung tâm y tế, trạm y tế các xã, thị trấn về cơ bản đã đƣợc đầu tƣ và ít thay đổi.

Trong đó, dự báo phát sinh trong giai đoạn năm 2017 là khoảng 184,20kg/ngày, năm 2025 là 225,53 kg/ngày.

Bảng 3.5. Dự báo CTRYT phát sinh trên địa bàn huyện Văn Lâm.

Đơn vị: kg/ngày Năm 2017 Năm 2025 Tổng CTR phát sinh CTR y tế nguy hại CTR y tế không nguy hại Tổng CTR phát sinh CTR y tế nguy hại CTR y tế không nguy hại 184,20 36,84 147,36 225,53 45,11 180,42 184,20 36,84 147,36 225,53 45,11 180,42

3.2. Đề xuất đƣợc một số giải pháp cụ thể

3.2.1. Giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt

- Chính quyền địa phƣơng (UBND huyện, xã, thị trấn) cần tiếp tục duy trì việc thực hiện thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt theo 3 hình thức nhƣ đã thực hiện trong đó cần nêu cao hơn nữa vai trò trách nhiệm cũng nhƣ sự ủng hộ của ngƣời dân trong việc thu và nộp đủ phí theo quyết định của UBND tỉnh cũng nhƣ đặc thù của địa phƣơng để tránh những trƣờng hợp không nộp phí sẽ tự ý vứt bỏ bừa bãi rác thải.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện công tác (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)