Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt vì nó kinh doanh một loại hàng hóa rất là đặc biệt, đó là tiền tệ. Tuy không trực tiếp tham gia sản xuất và lƣu thông hàng hóa nhƣng nó góp phần phát triển nền kinh tế xã hội thông qua việc cung cấp vốn tín dụng, thực hiện chức năng trung gian tài chính và dịch vụ tài chính. Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sự phát triển chung của nền kinh tế thì việc tạo lập vốn cho ngân hàng là vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại, cụ thể là NHNo&PTNT chi nhánh huyện Càng Long.
Tổng nguồn vốn
Nhìn chung, nguồn vốn của ngân hàng có sự biến chuyển tích cực theo hƣớng tăng dần từ 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013, với tốc độ tăng trƣởng khá tốt, nếu tổng nguồn vốn trong năm 2011 chỉ đạt 325.838 triệu đồng, tăng 7,32% so với năm 2010, thì đến năm 2012, con số này đã tăng lên 412.797 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 26,69%) so với 2011, riêng 6 tháng đầu năm 2013, con số này đã vƣợt qua cả tổng nguồn vốn của cả năm 2012, với 445.595 triệu đồng (tăng 22,07%) so với cùng kỳ năm trƣớc. Đạt đƣợc kết quả nhƣ vậy là do NHNo&PTNT huyện Càng Long trong thời gian qua đã sử dụng linh hoạt nhiều chính sách huy động vốn phù hợp với diễn biến của nền kinh tế. Bên cạnh đó, ngân hàng còn sử dụng nhiều chƣơng trình khuyến mãi để thu hút vốn nhàn rỗi trong dân cƣ.
Xét về mặt cơ cấu
Nhìn chung, tỷ trọng của vốn huy động và vốn điều chuyển đã có sự thay đổi đáng kể trong thời gian qua. Cụ thể: năm 2010, tổng nguồn vốn huy động chiếm 61,07%, sang năm 2011, do ảnh hƣởng từ việc tăng lãi suất huy động nên đã làm cho tỷ trọng nguồn vốn này tăng lên 71,02% so với năm 2010. Tuy nhiên, sang năm 2012, khi lạm phát đã giảm xuống, kéo theo lãi suất huy động giảm, nên tỷ trọng vốn huy động trong năm này cũng đã tụt giảm so với 2011 còn 69,39%, riêng 6 tháng đầu năm 2013, tỷ trọng vốn huy động tiếp tục giảm chỉ còn chiếm 59,16% (giảm 11,28% so với cùng kỳ năm trƣớc).
Song song với việc giảm tỷ trọng nguồn vốn huy động, thì vốn điều chuyển từ Hội sở lại có xu hƣớng tăng dần tỷ trọng. Nếu năm 2011, ngân hàng đã bớt sự phụ thuộc vào nguồn vốn điều chuyển, khi giảm đƣợc tỷ trọng
23
nguồn vốn này từ 38,93% năm 2010 xuống còn 28,98%, thì sang năm 2012 con số này đã bắt đầu tăng trở lại với 30,61%, riêng 6 tháng đầu 2013, thì tỷ trọng vốn điều chuyển đã tăng đến con số 40,84% (tăng 11,28%) so với cùng kỳ 2012. Nguyên nhân là do nhu cầu vay vốn của khách hàng trong thời gian này ngày càng tăng, vốn huy động không đủ đáp ứng nên ngân hàng đã tăng việc vay vốn từ Hội sở để bổ sung nguồn vốn.
Hình 4.1: Cơ cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT huyện Càng Long
Vốn huy động
Các NHTM nói chung và NHNo&PTNT chi nhánh huyện Càng Long nói riêng kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn huy động, do nó thể hiện đƣợc tính chủ động và uy tín của ngân hàng. Việc huy động vốn từ khách hàng một mặt mang lại cho ngân hàng nguồn vốn với chi phí thấp hơn so với vốn vay từ Hội sở chính để kinh doanh, mặt khác, giúp cho ngân hàng nắm bắt thông tin về tình hình tài chính của khách hàng để tạo điều kiện cho ngân hàng lấy đó làm căn cứ để quy định mức vốn đầu tƣ cho vay đối với khách hàng đó. Bởi vì ngân hàng hoạt động theo tiêu chí: “Đi vay để cho vay”, nên nếu nguồn vốn đầu vào kém sẽ dẫn đến nguồn vốn cho vay bị hạn chế và lợi nhuận sẽ giảm. Vì vậy, nghiên cứu về tình hình huy động vốn của ngân hàng là việc làm quan trọng và cần thiết đối với hoạt động tín dụng của mọi ngân hàng.
61,07 % 38,93 % Năm 2010 71,02 % 28,98 % Năm 2011 69,39 % 30,61 % Năm 2012 70,44 % 29,56 % 6 tháng đầu 2012 59,16% 40,84% Vốn huy động Vốn điều chuyển 6 tháng đầu 2013
24 Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn của NHNo&PTNT huyện Càng Long
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT huyện Càng Long, từ năm 2010 đến tháng 6/2013)
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 6T 2012 6T 2013 2011-2010 2012-2011 6T 2013-6T 2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1. Vốn huy động 185.422 231.419 286.423 257.141 263.634 45.997 24,81 55.004 23,77 6.493 2,53 - TG CKH 128.603 202.813 251.583 216.832 236.738 74.210 57,70 48.770 24,05 19.906 9,18 - TG KKH 40.911 23.529 31.797 37.266 22.801 (17.382) (42,49) 8.268 35,14 (14.465) (38,82) - GTCG 15.908 5.077 3.043 3.043 4.095 (10.831) (68,09) (2.034) (40,06) 1.052 34,57 2. Vốn điều chuyển 118.179 94.419 126.374 107.885 181.961 (23.760) (20,11) 31.955 33,84 74.076 68,66 Tổng 303.601 325.838 412.797 365.026 445.595 22.237 7,32 86.959 26,69 80.569 22,07
25
Qua bảng số liệu ta thấy, nguồn vốn huy động không ngừng tăng trƣởng mạnh qua các năm, đáng kể là năm 2011, ngân hàng đã huy động đƣợc 231.419 triệu đồng, đạt mức tăng trƣởng 24,81%, cao nhất trong giai đoạn nghiên cứu. Số tiền tăng liên tục qua các năm là do đời sống của ngƣời dân trên địa bàn huyện dần đƣợc cải thiện, mặt khác, ngân hàng luôn coi trọng chất lƣợng dịch vụ, kết hợp tốt chính sách chăm sóc khách hàng truyền thống và mở rộng thu hút vốn từ khách hàng mới, thực hiện hoạt động tri ân khách hàng, tổ chức các chƣơng trình rút thâm trúng thƣởng đối với những khách hàng lớn. Bên cạnh đó, sau khi cơ sở hạ tầng của ngân hàng đƣợc xây dựng lại khang trang cũng đã tạo niềm tin cho khách hàng gửi tiền tại ngân hàng. Ngoài ra, chi nhánh cũng thƣờng xuyên theo dõi tình hình lãi suất trên địa bàn để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp.
Tiền gửi có kỳ hạn: Với lịch sử lâu đời và đƣợc xem là ngƣời bạn thân
thiết, gắn bó, đáng tin cậy của ngƣời dân địa phƣơng, NHNo&PTNT chi nhánh huyện Càng Long là một trong số những ngân hàng đƣợc khách hàng lựa chọn để gửi tiền, các khoản tiền này thƣờng có mục đích sinh lời từ lãi nên hầu hết là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.
Riêng trong cơ cấu huy động vốn của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Càng Long, tiền gửi có kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất qua các năm. Trong năm 2011 vốn huy động từ loại tiền này đạt tốc độ tăng trƣởng cao nhất trong giai đoạn thực hiện nghiên cứu với tốc độ tăng tƣởng 57,70% (tƣơng đƣơng tăng 74.210 triệu đồng) so với năm 2010. Nguyên nhân là do năm 2011 là một năm bất ổn và tràn đầy khó khăn đối với các dự án sản xuất kinh doanh, nó không chỉ có tác động đến các doanh nghiệp kinh doanh trên quy mô lớn mà kể cả các hộ sản xuất nhỏ lẻ trên địa bàn huyện. Cho nên, việc bỏ tiền ra để đầu tƣ kinh doanh trong giai đoạn này là một điều khá mạo hiểm, nên hầu hết những ngƣời có vốn nhàn rỗi, nhƣng vẫn còn e dè đối với các kế hoạch sản xuất kinh doanh đều có xu hƣớng đem tiền gửi vào ngân hàng để đảm bảo nguồn vốn của mình có thể sinh lời mà không phải chịu nhiều áp lực rủi ro trƣớc biến động của nền kinh tế thị trƣờng. Bên cạnh đó, nguồn vốn huy động từ loại tiền này thƣờng có tính ổn định, nên việc tăng loại tiền gửi này trong năm 2011, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng để mở rộng hoạt động cho vay, từ đó góp phần tăng thu nhập cho ngân hàng nói riêng và góp phần hỗ trợ nguồn vốn cho ngƣời dân địa phƣơng sản xuất kinh doanh, cải thiện kinh tế, đời sống ở đây nói chung.
Tuy nhiên, từ năm 2012 đến 6 tháng đầu năm 2013, mặc dù tiền gửi có kỳ hạn trong ngân hàng tiếp tục tăng, nhƣng tốc độ tăng trƣởng đã chậm lại so với 2011, với năm 2012 ngân hàng chỉ huy động đƣợc thêm 48.770 triệu đồng (tăng 24,05%), riêng 6 tháng đầu năm 2013, con số này là 19.906 triệu đồng
26
(tăng 9,18%) so với cùng kỳ năm trƣớc. Nguyên nhân là do trong giai đoạn này lãi suất ngân hàng tiếp tục giảm, từ đó làm cho một số khách hàng có xu hƣớng không muốn gửi tiền vào ngân hàng chờ nhận lãi nữa, mà họ đã mạnh dạn chuyển sang hoạt động đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh, với hy vọng có thể kiếm đƣợc nhiều tiền hơn so với việc gửi tiền tiết kiệm.
Tiền gửi không kỳ hạn: Ngƣợc lại với tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi
không kỳ hạn thƣờng là tiền gửi thanh toán và chỉ mang tính chất tạm thời gửi lại, khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào, nên đây là loại tiền gửi không thể đem toàn bộ để đầu tƣ và cho vay vì phải giữ lại một tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định cao để đảm bảo khả năng thanh toán cho ngân hàng… chính vì vậy mà tiền gửi không kỳ hạn thƣờng chiếm tỷ trọng thấp hơn và lãi suất của loại tiền gửi này luôn thấp hơn so với với tiền gửi có kỳ hạn. Qua các năm, loại tiền gửi này có sự tăng giảm không ổn định, nguyên nhân là do khi nhu cầu sản xuất của ngƣời dân trong năm 2011 giảm, thì nhu cầu thanh toán qua chuyển khoản cũng giảm dần, đó là lý do vì sao khoản tiền này giảm 17.382 triệu đồng (giảm 42,49%) so với năm 2010, đến khi nền kinh tế dần ổn định trong năm 2012 thì ngƣời dân lại bắt đầu quay trở lại với nhu cầu sản xuất, đồng thời trong thời gian này, ngân hàng cũng đã không ngừng tìm kiếm thêm các khách hàng là các doanh nghiệp, chính vì vậy, tiền gửi không kỳ hạn trong năm này bắt đầu có sự tăng trƣởng trở lại, mặc dù vẫn còn thấp so với 2010, nhƣng qua đây phần nào phản ánh đƣợc tình trạng kinh tế của địa phƣơng đang từng bƣớc mở rộng phát triển.
Giấy tờ có giá: Nhìn chung, nguồn vốn huy động từ GTCG chiếm tỷ
trọng nhỏ nhất trong 3 loại nguồn vốn huy động, vì hình thức huy động này thƣờng tốn nhiều chi phí hơn là huy động từ tiền gửi. Qua 3 năm nguồn vốn này có xu hƣớng giảm nhanh, cụ thể:
Năm 2011 giảm 10.831 triệu đồng (giảm 68% so với 2010), năm 2012 con số này tiếp tục giảm xuống 2.034 triệu đồng (giảm 40% so với 2011), tuy nhiên, việc huy động vốn từ GTCG giảm không đồng nghĩa với việc đời sống của ngƣời dân địa phƣơng giảm sút hoặc bị mất lòng tin đối với ngân hàng, mà chủ yếu là do ngƣời dân tập trung vào làm ăn, sản xuất nên không còn nhiều vốn để mua các loại giấy tờ có giá.
Riêng 6 tháng đầu năm 2013, do nhu cầu vốn của ngƣời dân tăng vọt, nên ngân hàng đã đẩy mạnh công tác huy động vốn với mọi hình thức, dẫn đến tiền huy động từ GTCG trong nửa năm đầu 2013 có sự tăng trƣởng khả quan - tăng 34.57% so với cùng kỳ năm trƣớc.
27 Vốn điều chuyển
Trƣờng hợp vốn huy động không đủ, Chi nhánh sẽ nhận đƣợc vốn điều chuyển từ Hội sở chính, do đó, Chi nhánh sẽ phải trả chi phí cao hơn là huy động vốn tại chỗ. Vì thế, một khi công tác huy động vốn tốt, chi nhánh sẽ giảm vốn điều chuyển để tiết kiệm chi phí hoạt động.
Qua bảng số liệu, ta thấy nguồn vốn điều chuyển có sự tăng giảm qua các năm. Năm 2011, vốn điều chuyển giảm 20,11% so với năm 2010, nguyên nhân là do trong năm 2011, với việc tăng lãi suất huy động, công tác huy động