Phân tích tình hình dƣ nợ tại ngân hàng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện càng long (Trang 49 - 54)

Dƣ nợ là số nợ mà ngân hàng đã cho vay và chƣa thu đƣợc vào một thời điểm nhất định do chƣa đến thời hạn thanh toán hoặc đã đến hạn thanh toán mà khách hàng không có khả năng trả nợ do nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan. Dƣ nợ bao gồm nợ chƣa đến hạn, nợ quá hạn, nợ đƣợc gia hạn, điều chỉnh thời gian trả nợ và nợ khó đòi. Dƣ nợ có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả và quy mô hoạt động tín dụng của ngân hàng.

4.2.3.1 Dư nợ theo thời hạn

Năm 2011, nền kinh tế đã đối diện với nhiều khó khăn, chính vì lẽ đó mà tình hình dƣ nợ trong năm 2011 có giá trị thấp nhất trong giai đoạn nghiên cứu, chỉ đạt tổng giá trị dƣ nợ là 282.002 triệu đồng. Tuy nhiên, với nỗ lực phấn đấu, từ năm 2012 tình hình dƣ nợ của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Càng Long đã bắt đầu có bƣớc biến chuyển tốt, với sự tăng trở lại của tổng dƣ nợ năm 2012 là 329.383 triệu đồng (tăng 47.381 triệu đồng so với 2011). Riêng 6 tháng đầu 2013, con số này đã đạt tổng giá trị là 362.513 triệu đồng (tăng 20,11% so với cùng kỳ 2012).

Dƣ nợ ngắn hạn: Nhìn chung, tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn không chênh lệch nhiều so với dƣ nợ trung - dài hạn giống nhƣ doanh số cho vay hay doanh số thu nợ (mức độ chênh lệch là <8%). Bên cạnh đó, có thể thấy dƣ nợ ngắn hạn năm sau luôn có sự tăng trƣởng tích cực so với năm trƣớc, tuy nhiên, tỷ trọng của dƣ nợ ngắn hạn trong tổng dƣ nợ của chi nhánh cũng có sự thay đổi theo nhịp độ biến động của nền kinh tế. Khi lãi suất tăng cao, nền kinh tế không ổn định, để hạn chế rủi ro, khách hàng thƣờng chọn vay ngắn hạn, giảm nhu cầu vay trung dài hạn, kéo theo tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn tăng cao trong năm 2011 với 70,85% trong tổng doanh số, song song đó, doanh số thu nợ ngắn hạn cũng tăng, tuy nhiên do doanh số thu nợ nhỏ hơn doanh số cho vay nên dẫn đến dƣ nợ cuối năm 2011 có sự tăng trƣởng so với 2010 nhƣng chỉ với mức độ thấp. Sang năm 2012, khi lãi suất giảm, nhiều khách hàng đã lựa chọn cho mình những hình thức kinh doanh đầu tƣ kéo dài hơn, dẫn đến tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn giảm so với 2011, vì vậy, làm cho tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn 2012 giảm 1,4% so với 2011. Trong 6 tháng đầu năm 2013, lãi suất ngân hàng trong năm này tiếp tục giảm, doanh số cho vay tiếp tục tăng, cùng với dƣ nợ 6 tháng cuối năm 2012 còn khá lớn nên dẫn đến dƣ nợ nửa đầu năm 2013 tiếp tục tăng là 29,63% so với cùng kỳ 2012.

40 Bảng 4.6 Dƣ nợ theo thời hạn của NHNo&PTNT huyện Càng Long

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 6T 2012 6T 2013 2011-2010 2012-2011

6T 2013-6T 2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 143.364 152.337 173.322 157.508 204.172 8.973 6,26 20.985 13,78 46.664 29,63 Trung và dài hạn 143.172 129.665 156.061 144.314 158.341 (13.507) (9,43) 26.396 20,36 14.027 9,72

Tổng DN 286.536 282.002 329.383 301.822 362.513 (4.534) (1,58) 47.381 16,80 60.691 20,11

41

Dự nợ trung – dài hạn: Với tỷ trọng biến động theo dƣ nợ ngắn hạn,

dƣ nợ trung - dài hạn cũng có tỷ trọng giảm rồi lại tăng qua các năm. Cụ thể: Năm 2011, doanh số thu nợ trung dài hạn tăng nhanh và đạt giá trị lớn hơn so với doanh số cho vay trung dài hạn, vì vậy, dƣ nợ trung dài hạn năm 2011 có xu hƣớng giảm so với 2010 (giảm 13.507 triệu đồng) so với 2010. Dƣ nợ giảm phản ánh công tác thu hồi nợ của ngân hàng khá tốt, tuy nhiên cũng nói lên đầu ra của cho vay trung dài hạn năm 2011 gặp một số khó khăn, làm cho doanh số cho vay có sự tăng trƣởng chậm, khi đầu ra tăng trƣởng chậm sẽ làm cho khả năng bù đắp chi phí phải trả cho nguồn vốn trung dài hạn giảm, từ đó làm giảm lợi nhuận của chi nhánh ngân hàng. Năm 2012, khi doanh số cho vay tăng nhanh hơn doanh số thu nợ (doanh số cho vay tăng 88.601 triệu đồng, trong khi đó, doanh số thu nợ tăng 48.698 triệu đồng) nên đã góp phần đẩy dƣ nợ 2012 tăng cả về tỷ trọng trong cơ cấu dƣ nợ lẫn cả tốc độ tăng trƣởng. Với hoạt động chính trong kinh doanh của ngân hàng là tín dụng, dƣ nợ tăng lên sẽ góp phần làm tăng thu nhập của ngân hàng.

Sang năm 2013, lãi suất ngân hàng tiếp tục giảm, điều này đã ảnh hƣởng làm doanh số cho vay trung - dài hạn trong 6 tháng đầu năm 2013 giảm so với cùng kỳ năm trƣớc, còn doanh số thu nợ thì tiếp tục tăng với tốc độ chậm. Do vậy, dƣ nợ trong 6 tháng 2013 mặc dù tiếp tục đạt giá trị cao hơn cùng kỳ năm trƣớc, tuy nhiên, nhìn chung con số đạt đƣợc vẫn còn khá thấp.

4.2.3.2 Dư nợ theo ngành

Nông nghiêp – Thủy sản: Trong những năm qua, chi nhánh đã tăng cƣờng khả năng cho vay đối với lĩnh vực này nhằm hỗ trợ vốn cho ngƣời dân bổ sung vốn để sản xuất cải thiện đời sống. Mặc dù, doanh số thu nợ cũng tăng qua các năm nhƣng tốc độ tăng còn nhỏ hơn doanh số cho vay nên dƣ nợ đối với ngành này có xu hƣớng giảm qua các năm. Cụ thể, qua bảng số liệu, ta thấy dƣ nợ ngành nông nghiệp thủy sản năm 2011 giảm 9.811 triệu đồng, năm 2012 giảm 16.504 triệu đồng. Nguyên nhân là do đây là lĩnh vực thƣờng chịu nhiều rủi ro do thay đổi thời tiết, dịch bệnh, giá cả nông – thủy sản thƣờng có sự biến động liên tục, nên các cán bộ tín dụng thƣờng cẩn trọng trong khi cho vay các đối tƣợng này, đây tuy là một điều tốt, vì cho thấy càng ngày công tác cho vay vốn càng chặt chẽ hơn, giúp ngân hàng hạn chế đƣợc việc cho vay nhầm đối tƣợng, dẫn đến tình trạng không thu hồi đƣợc vốn, song, do ngành nông nghiệp-thủy sản là ngành kinh tế chủ yếu tại địa phƣơng, nhiều hộ dân có nhu cầu vay vốn để phát triển, mở rộng sản xuất nhƣng vì nhiều lý do mà chƣa có cơ hội tiếp cận với nguồn vốn, ngân hàng cần có thêm một số chính sách hỗ trợ để giúp địa phƣơng phát triển nền kinh tế chủ lực này, đồng thời mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh của ngân hàng một cách hiệu quả hơ

42 Bảng 4.7 Dƣ nợ theo ngành của NHNo&PTNT huyện Càng Long

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 6T 2012 6T 2013 2011-2010 2012-2011

6T 2013-6T 2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Nông nghiệp-thủy

sản 155.173 145.362 128.858 166.965 182.091 (9.811) (6,32) (16.504) (11,35) 15.126 9,06 Công nghiệp - xây

dựng 39.839 33.019 34.256 30.148 32.556 (6.820) (17,12) 1.237 3,75 2.408 7,99 Thƣơng mại - dịch vụ 37.344 16.846 33.075 19.337 24.702 (20.498) (54,89) 16.229 96,34 5.365 27,74 Khác 54.180 86.775 133.194 85.372 123.164 32.595 60,16 46.419 53,49 37.792 44,27

Tổng DN 286.536 282.002 329.383 301.822 362.513 (4,534) (1,58) 47,381 16,80 60.691 20,11

43

Sang 6 tháng đầu năm 2013, doanh số cho vay đối với ngành này bắt đầu có sự tăng trƣởng mạnh trở lại, tăng nhanh hơn so với doanh số thu nợ, nên dƣ nợ trong 6 tháng này đã tăng 15.126 triệu đồng (tăng 9,06%) so với cùng kỳ 2012. Đây là một tín hiệu tốt, tuy nhiên vẫn chƣa đủ cơ sở để đánh giá cho tình hình dƣ nợ của chi nhánh cả năm 2013 sẽ tiếp tục tăng theo đà 6 tháng đầu năm hay là có sự giảm xuống nhƣ các năm trƣớc.

Công nghiệp – Xây dựng: Nếu ngành nông nghiệp-thủy sản chịu ảnh

hƣởng của thời tiết, dịch bệnh thì ngành công nghiệp xây dựng chịu ảnh hƣởng từ sự biến động nền kinh tế. Trong 2011, nền kinh tế không ổn định ngân hàng đã chú trọng công tác thu hồi nợ hơn cho vay nên đã làm cho doanh số cho vay không tăng kịp so với doanh số thu nợ, điều này đã làm cho dƣ nợ trong năm 2011 giảm 6.820 triệu đồng (giảm 17,12% so với 2010). Sang năm 2012, nền kinh tế ổn định hơn, ngân hàng đã mạnh dạn hơn trong công tác cho vay, làm cho doanh số cho vay trong giai đoạn này tăng nhanh hơn doanh số thu nợ, dẫn đến dƣ nợ trong năm 2012 tăng trở lại 1.237 triệu đồng, tuy con số này còn thấp nhƣng đó là một dấu hiệu cho thấy ngân hàng đã quan tâm mở rộng hoạt động đối với ngành nghề này hơn so với năm 2011. Bằng chứng là nửa đầu năm 2013, dƣ nợ đã tăng so với cùng kỳ 2012 là 2.048 triệu đồng (tăng 7,99%).

Thƣơng mại – Dịch vụ: Tƣơng tự với chiều biến động của dƣ nợ đối

với ngành công nghiêp - xây dựng, dƣ nợ đối với ngành thƣơng - mại dịch vụ cũng có sự giảm rồi lại tăng tƣơng ứng. Nguyên nhân là do năm 2011, lạm phát tăng cao, làm thu nhập của khách hàng gặp không ít khó khăn dẫn đến công tác thu hồi nợ của ngân hàng cũng giảm so với doanh số cho vay, kết quả là dƣ nợ trong năm này giảm 20.498 triệu đồng (giảm 54,98%) so với 2010. Sang năm 2012, nền kinh tế ổn định hơn, cùng với chính sách thúc đẩy ngành thƣơng mại - dịch vụ phát triển làm cho doanh số cho vay tăng nhanh hơn doanh số thu nợ, nên dƣ nợ từ thời gian này bắt đầu có sự tăng trở lại: năm 2012 tăng 16.229 triệu đồng (tăng 96,34%), 6 tháng đầu năm 2013 tăng 5.365 triệu đồng (tăng 27,74%) so với cùng kỳ năm trƣớc.

Ngành khác: Đây là lĩnh vực cho vay ít rủi ro và đạt lợi nhuận trên dƣ

nợ cao, vì đa số khách hàng là cán bộ công nhân viên, các tổ chức có uy tín tại địa phƣơng nhƣ trƣờng học, các ban ngành đoàn thể… với hình thức vay trả góp, thu gốc, trả lãi hàng tháng dựa vào mức lƣơng hàng tháng của khách hàng. Do đó doanh số cho vay đối với lĩnh vực này nhìn chung có sự tăng đều qua các năm. Ngoài ra, trong những năm qua, do giá cả hàng hóa dịch vụ luôn không ngừng tăng, trong khi lƣơng chƣa tăng theo kịp, nên nhiều khách hàng vẫn chƣa kịp trả nợ, thu nợ đối với ngành tăng ít hơn doanh số cho vay, ngƣợc lại đã đẩy dƣ nợ lên cao.

44

Trong nữa đầu năm 2013 dƣ nợ tăng lên đáng kể, do thời gian này, giá xăng dầu, giá vàng có nhiều biến động, nên nhiều ngƣời đi vay đầu tƣ kiếm lời ngày càng cao nên làm dƣ nợ này tăng cao. Nhƣng đối với lĩnh vực cho vay này, nhiều ngƣời có thể sử dụng vốn không đúng mục đích ban đầu. Chính vì vậy, ngân hàng cần có biện pháp để hạn chế rủi ro cho mình.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện càng long (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)