Bài học nhận thức và hành động: (Phần này cho:2,0 điểm)

Một phần của tài liệu BỘ tài LIỆU ôn HSG văn 7 (Trang 133 - 139)

- LẬT NGƯỢC VẤN ĐỀ.

3. Bài học nhận thức và hành động: (Phần này cho:2,0 điểm)

- Cần nhận thức đỳng đắn về tỡnh yờu thương: khụng phải chỉ ngọt ngào mới làm nờn yờu thương. Cần biết lắng nghe, trõn trọng cả những điều "khụng ngọt ngào", nếu những điều ấy xuất phỏt từ sự chõn thành, nếu những điều ấy là cần thiết để giỳp ta hoàn thiện hơn bản thõn mỡnh...

- Biết trõn trọng những tỡnh yờu thương chõn thành mà bản thõn nhận được từ mọi người xung quanh...

- Cú ý thức và hành động cụ thể để đem sự yờu thương đến cho mọi người và cho chớnh bản thõn mỡnh.

Cõu 2:

A. Mở bài:

- Trực tiếp: 1 cõu - Giỏn tiếp: 2, 3 cõu

+ Dẫn dắt: Tỏc giả Hồ Chớ Minh

+ Nờu đối tượng biểu cảm, cảm xỳc bài Cảnh khuya

B. Thõn bài:

1. Khỏi quỏt: Nghệ thuật, nội dung (3- 5 cõu)

Tham khảo: Cảnh khuya là một ỏng thơ tứ tuyệt kiệt tỏc mang vẻ đẹp Đường thi. Lời

thơ giản dị, ngụn ngữ hàm sỳc, cụ đọng, giàu giỏ trị biểu cảm. Nột đặc sắc của bài thơ là cảm hứng thiờn nhiờn trữ tỡnh và cảm hứng yờu nước. Bốn cõu thơ miờu tả cảnh khuya nỳi rừng Việt Bắc, qua đú thể hiện trọn vẹn vẻ đẹp con người Hồ Chớ Minh: tõm hồn nghệ sĩ kết hợp hài hũa với phẩm chất chiến sĩ.

Luận điểm 1: Trước hết, đến với bài thơ, ta cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh cảnh khuya nơi nỳi rừng Việt Bắc làm say đắm lũng người.

* Trước hết, cảnh hiện lờn qua ấn tượng õm thanh: Tiếng suối trong như tiếng hỏt xa - Biện phỏp so sỏnh độc đỏo giỳp ta hỡnh dung được tiếng suối từ xa vọng lại ờm ỏi, trong trẻo, ngọt ngào như tiếng hỏt của con người. Cỏch so sỏnh này làm cho õm thanh tiếng suối vụ hồn, lạnh lẽo trở nờn sống động, cú hồn. Khụng gian chỡm trong yờn tĩnh nhưng vẫn mang hơi ấm của con người, vẫn ấm tiếng người, tiếng hỏt. Cảnh nỳi rừng đờm khuya mà xiết bao gần gũi, yờu thương. Đờm chiến khu mà bỡnh yờn quỏ đỗi. Cõu thơ đó cho thấy sự giao cảm tuyệt vời giữa con người và thiờn nhiờn. Con người lắng nghe tiếng lặng của thiờn nhiờn. Thiờn nhiờn là bạn tri õm, tri kỉ của con người.

* Tỏc giả cũn miờu tả đờm trăng rừng Việt bắc qua hỡnh ảnh: Trăng lồng cổ thụ, búng

lồng hoa.

- Cõu thơ cho ta hỡnh dung được: Ánh trăng lồng vào cổ thụ, búng cổ thụ lồng vào những bụng hoa. Hoặc cũng cú thể hiểu: Ánh trăng lồng vào vũm cõy cổ thụ, búng cổ thụ in xuống mặt đất như những bụng hoa xinh xắn. Dự hiểu theo cỏch nào thỡ ta vẫn

- Điệp từ “lồng” kết hợp với phộp tiểu đối

+ Làm cho cảnh vật đan lồng vào nhau tạo nờn bức tranh nhiều tầng lớp, đường nột, hỡnh khối, lung linh ỏnh sỏng. Nột đậm là hỡnh dỏng vũm cổ thụ trờn cao lấp lỏnh ỏnh trăng. Nột nhạt là búng cõy, búng lỏ lung linh, xao động trờn mặt đất.

+ Làm cho ba vật thể cỏch xa nhau đan cài quấn quýt, hoà quyện vào nhau, soi sỏng cho nhau rất hữu tỡnh.

=> Khỏi quỏt:

- Bức tranh trăng đờm rừng Việt Bắc hiện lờn thật đẹp, thật nờn thơ, lung linh ỏnh sỏng, mang lại những nột đẹp cổ kớnh, đầy quyến rũ.

- Qua bức tranh ấy, ta cảm nhõn được tõm hồn nhà thơ – tõm hồn thi sĩ nhạy cảm với cỏi đẹp và cú tỡnh yờu thiờn nhiờn say đắm.

Luận điểm 2: Vẻ đẹp con người Hồ Chớ Minh

- Tõm hồn nghệ sĩ

+ Trực tiếp: Cụm từ người chưa ngủ  đắm say trước vẻ đẹp của chiến khu Việt Bắc

+ Giỏn tiếp: Qua bức tranh đờm rừng chiến khu

 Thấy được: Sự rung động mónh liệt trước õm thanh tiếng suối Say đắm trước vẻ đẹp của vầng trăng

 Tõm hồn nghệ sĩ - Phẩm chất chiến sĩ:

+ Trực tiếp: Nỗi nước nhà  Lũng yờu nước vĩ đại, trỏi tim yờu nước lớn + Giỏn tiếp: Đằng sau tõm hồn nghệ sĩ là phong thỏi ung dung, bản lĩnh phi thường, tinh thần lạc quan của người chiến sĩ cỏch mạng

Luận điểm 3: Cõu chủ đề: Bài thơ cũn giỳp ta cảm nhận trọn vẹn vẻ đẹp con

người Hồ Chớ Minh với biết bao niềm ngưỡng mộ, tự hào

+ Trước hết là một tõm hồn nghệ sĩ đắm say trước vẻ đẹp thiờn nhiờn: “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ”

Đờm chiến khu đẹp như một bức tranh làm sao khụng say đắm lũng người! Cụm từ người chưa ngủ đó khộp lại vẻ đẹp của bức tranh đờm trăng làm hiện lờn thật rừ nột chõn dung người nghệ sĩ. Trong đờm khuya tĩnh lặng của nỳi rừng Việt Bắc, Hồ Chớ Minh đó dành những phỳt giõy để thả hồn mỡnh cựng trăng. Trong thơ của

người, thiờn nhiờn luụn là người bạn tri õm tri kỉ gắn bú. Để cú sự liờn tưởng độc đỏo, thỳ vị Tiếng suối - tiếng hỏt xa, những hỡnh ảnh đầy gợi cảm Trăng lồng cổ thụ, búng

lồng hoa, người nghệ sĩ phải thực sự rung động mónh liệt trước õm thanh của tiếng

suối rừng; xụn xao, thầm lặng trước vẻ đẹp của đờm trăng rừng chiến khu. Dường như đú là những khoảnh khắc thiờn nhiờn trong bộn bề việc nước, người tõm tỡnh, bầu bạn cựng trăng. Qua cỏi nhỡn ăm ắp yờu thương của người nghệ sĩ, bức tranh cảnh khuya hiện lờn thật cú hồn, gợi cảm. Đú là những rung động vụ cựng tinh tế của một tõm hồn vĩ đại gợi trong ta bao cảm xỳc trõn trong, tự hào.

Như vậy, chỉ một cõu thơ ngắn gọn, hàm sỳc, giàu ý nghĩa khỏi quỏt đó làm nhiệm vụ cõu bản lề thật tài tỡnh. Cõu thơ khụng chỉ cho ta cảm nhận được cốt cỏch người nghệ sĩ mà cũn mở ra một cung bậc cảm xỳc mới làm nổi bật vẻ đẹp tuyệt đỉnh của con người Hồ Chớ Minh. - Khụng chỉ vậy, bài thơ cũn cho ta cảm nhận một cỏch rừ nột vẻ đẹp phẩm chất chiến sĩ ở Hồ Chớ Minh.

+ Đú là phẩm chất chiến sĩ của một vị chủ tịch suốt đời lo cho dõn, cho nước

“Chưa ngủ vỡ lo nỗi nước nhà”

Nỗi nước nhà là nỗi niềm lo dõn, lo nước, một tõm sự lớn luụn canh cỏnh, thường trực trong trỏi tim HCM. Trong hoàn cảnh lỳc bấy “lo nỗi nước nhà” là lo cho cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp cũn nhiều khú khăn, thử thỏch chưa đến ngày thắng lợi. Vỡ thế nỗi lũng ấy luụn trĩu nặng trong lũng Bỏc khụng một chỳt nguụi ngoai. Ba tiếng “ nỗi nước nhà” vang lờn trong cõu thơ thật xỳc động. Đú là lũng yờu nước vĩ đại của một trỏi tim suốt đời “chỉ biết quen mỡnh cho hết thảy”.Sự hi sinh cao cả của người mói mói để lại trong lũng bao thế hệ lũng biết ơn và cảm xỳc sõu sắc

+ Phẩm chất chiến sĩ ở HCM cũn thể hiện ở phong thỏi ung dung, đường hoàng của một người chiến sĩ cỏch mạng kiờn cường. Trong hoàn cảnh đất nước lỳc bấy giờ, khú khăn gian khổ chồng chất, để cú những rung động mónh liệt trước vẻ đẹp thiờn nhiờn phải cú một bản lĩnh cỏch mạng phi thường, tinh thần lạc quan vồ bờ bến. Nếu khụng chủ động, bỡnh tĩnh trước những tỡnh huống cỏch mạng, làm sao cú thể ung dung để thả hồn mỡnh cựng trăng suối.

í 3: Đỏnh giỏ, khỏi quỏt: Chớnh cốt cỏch thi sĩ và phẩm chất chiến sĩ kết hợp hài hoà đó làm nờn vẻ đẹp con người HCM vĩ đại. Vẻ đẹp ấy khụng chỉ cú ở bài thơ Rằm thỏng Giờng mà cũn được thể hiện ở rất nhiều bài thơ khỏc của Người.

PHềNG GD & ĐT… TRƯỜNG THCS …

ĐỀ THI THỬ HSG CỤM TRƯỜNG NĂM HỌC2018 – 2019 2018 – 2019

Mụn: Ngữvăn 7 ( 120 phỳt)

I. Phần I: ĐỌC HIỂU

THẦY

Cơn giú vụ tỡnh thổi mạnh sỏng nay Con bỗng thấy túc thầy bạc trắng

Cứ tự nhủ rằng đú là bụi phấn Mà sao lũng xao xuyến mói khụng nguụi Bao năm rồi? Đó bao năm rồi hở? Thầy ơi ...

Lớp học trũ ra đi, cũn thầy ở lại Mỏi chốo đú là những viờn phấn trắng

Và thầy là người đưa đũ cần mẫn Cho chỳng con định hướng tương lai

Thời gian ơi xin dừng lại đừng trụi Cho chỳng con khoanh tay cỳi đầu lần nữa

Gọi tiếng thầy với tất cả tin yờu .

<Ngõn Hoàng> Cõu 1: Xỏc định thể thơ

Cõu 2: Phương thức biểu đạt chớnh

Cõu 3: Xỏc định phộp tu từ và tỏc dụng của nú trong 2 cõu thơ sỏu

Mỏi chốo đú là những viờn phấn trắng Và thầy là người đưa đũ cần mẫn

Cõu 4: Nờu nội dung chớnh của bài thơ

Cõu 5: Bài học em nhận thức sau khi đọc bài thơ là gỡ?

II. Phần làm văn

Cõu 1: Từ bài thơ trờn, em hóy viết bài nghị luận trỡnh bày suy nghĩ của em về vai trũ

của người thầy

Cõu 2: Nhà phờ bỡnh Hoài Thanh cú núi: “Thơ Bỏc đầy trăng”. Bằng những bài thơ đó học, đó biết em hóy làm sỏng tỏ nhận định trờn.

I. Phần I: ĐỌC HIỂU

Cõu 1: Lục bỏt Cõu 2: Biểu cảm

Cõu 3: So sỏnh => Qua hỡnh ảnh so sỏnh, tỏc giả đó ngợi cụng lao to lớn, cao đẹp

cũng như sự vất vó nhọc nhằn người thầy khi đó dựng tất cả tài năng, tõm huyết của mỡnh để chắp cỏnh cho bao thế hệ học trũ. Hỡnh ảnh đú cũng giống như người lỏi đũ đưa khỏch sang sụng.

Cõu 4: Nhận thức được cụng lao to lớn và nỗi gian khú, vất vó, nhọc nhằn của thầy.

Biết ơn, cảm phục, quý trọng người thầy đồng thời ra sức quyết tõm học tập, tu dưỡng để khụng phụ cụng lao và ước mong của thầy.

Một phần của tài liệu BỘ tài LIỆU ôn HSG văn 7 (Trang 133 - 139)