Bài tham khảo cho đờ̀ phõn tớch chi tiết đặc sắc trong văn bản Cổng trường mở ra

Một phần của tài liệu BỘ tài LIỆU ôn HSG văn 7 (Trang 27 - 32)

-Thể hiện niềm tin tưởng mónh liệt của người mẹ vào vai trũ của nhà trường. Thế giới kỡ diệu là một thế giới vừa lạ, lại vừa đẹp. Lạ vỡ ở đú, con sẽ được học bao điều mới lạ, khỏm phỏ được bao tri thức bổ ớch, thỳ vị. Và đẹp bởi thế giới ấy là nơi con được chan hũa trong tỡnh yờu của bạn bố, thầy cụ, nơi con sẽ học để hoàn thiện nhõn cỏch, bồi đắp thờm tỡnh yờu với mọi sự vật, con người gần gũi xung quanh.

3. Kết bài cho đề phõn tớch chi tiết đặc sắc trong văn bản Cổng trường mở ra

Khỏi quỏt lại vai trũ của cỏc chi tiết nghệ thuật trong văn bản: Những chi tiết trong văn bản tuy nhỏ nhưng lại gúp phần làm nổi bật tư tưởng chủ đề của tỏc phẩm và để lại một ấn tượng lõu bền trong lũng người đọc.

II. Bài tham khảo cho đờ̀ phõn tớch chi tiết đặc sắc trong văn bản Cổng trườngmở ra mở ra

Trẻ em là những mầm non tương lai của đất nước. Những mầm non đú muốn vươn lờn mạnh mẽ để trở thành những cõy xanh tốt tươi thỡ khụng thể thiếu đi nguồn dinh dưỡng – tỡnh yờu thương của cha mẹ và sự giỏo dục của nhà trường. Văn bản “Cổng trường mở ra” của Lớ Lan, với hỡnh thức như những dũng nhật kớ tõm tỡnh đầy sõu lắng, đó giỳp người đọc hỡnh dung và hiểu rừ hơn về tỡnh yờu thương của người mẹ dành cho con cũng như vai trũ của nhà trường trong cuộc sống của mỗi người. Đặc biệt, văn bản cũng để lại ấn tượng sõu đậm trong lũng người đọc bởi những chi tiết nghệ thuật đặc sắc.

Văn bản là những dũng suy nghĩ của một người mẹ trong đờm trước ngày con chuẩn bị vào lớp một. Đứa con vừa hỏo hức, vừa hồi hộp cho ngày khai trường đầu

tiờn song đó nhanh chúng chỡm vào giấc ngủ say sưa. Cũn người mẹ thỡ thao thức, vừa suy nghĩ đến đứa con thõn yờu, vừa hồi tưởng lại ngày khai trường đầu tiờn của mỡnh và lại chợt nghĩ tới ngày khai trường đầy trang trọng, thiờng liờng ở đất nước Nhật Bản xa xụi. Những dũng tõm sự của người mẹ khộp lại bằng một tưởng tượng của người mẹ khi dắt tay con bước vào thế giới kỡ diệu sau cỏnh cổng trường.

Phõn tớch cỏc chi tiết trong văn bản Cổng trường mở ra của tỏc giả Lớ Lan

Những chi tiết đầu tiờn đó để lại ấn tượng sõu sắc trong lũng người đọc là những chi tiết thể hiện tõm trạng của mẹ và con trong đờm trước ngày khai trường đầu tiờn của con. Dưới con mắt trỡu mến, yờu thương của người mẹ, đứa con hiện lờn với tất cả sự ngõy thơ, hồn nhiờn khi “Đờm nay con cũng cú niềm hỏo hức”. Nhưng rồi giấc ngủ vẫn đến với con một cỏch dễ dàng và “gương mặt thanh thoỏt của con tựa nghiờng trờn gối mềm”. Đứa trẻ hồn nhiờn ấy “khụng cú mối bận tõm nào khỏc ngoài việc sỏng mai thức dậy cho kịp giờ”. Ngược lại với đứa con, người mẹ lại khụng ngủ được, và “mẹ khụng tập trung được vào việc gỡ cả”. Người mẹ ngắm nhỡn gương mặt con khi ngủ, xem lại những thứ đó chuẩn bị cho con sỏng mai. Kể cả khi lờn giường rồi người mẹ vẫn trằn trọc, và những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiờn lại ựa về… Sở dĩ những chi tiết này khơi gợi được sự đồng cảm của người đọc, đặc biệt là những bậc phụ huynh, bởi đú là những chi tiết chõn thực mà mỗi người khi soi mỡnh vào đều cú thể thấy được một chỳt búng dỏng của người mẹ đang thao thức trước ngày khai trường đầu tiờn của con.

Ấn tượng sõu đậm về buổi tựu trường đầu tiờn trong tõm hồn người mẹ là chi tiết thứ hai để lại những ấn tượng trong lũng người đọc. Theo dũng hồi tưởng, tõm trạng của người mẹ trong ngày khai trường đầu tiờn ấy lại ựa về: “Mẹ khụng lo, nhưng vẫn khụng ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bờn tai tiếng đọc bài trầm bổng: “Hàng năm cứ vào cuối thu… Mẹ tụi õu yếm nắm tay tụi dẫn đi trờn con đường dài và hẹp”. Bài văn “Tụi đi học” của Thanh Tịnh như một dư vang khụng thể phai mờ trong tõm trớ người mẹ dự hàng chục năm đó trụi qua. Những tõm trạng “lo”, “khụng ngủ được” của người mẹ – từng là một đứa trẻ hồn nhiờn trong quỏ khứ như khiến người đọc cũng chợt nhớ lại những tõm trạng hồi hộp, bồn chồn trước ngày

ức bền chặt khụng thể phai mờ, mà mỗi người luụn cất giữ trong một gúc nhỏ của trỏi tim, để rồi chỉ cần được nhẹ nhàng đỏnh thức là những kớ ức đú lại sống dậy, nỏo nức khụng thụi…

Tỡnh yờu thương của người mẹ dành cho con là hành trang đầu tiờn để đứa con nhỏ sẵn sàng bước vào một thế giới mới – thế giới kỡ diệu khi cỏnh cổng trường mở ra. Và chi tiết thứ ba đọng mói trong tõm hồn người đọc khi đọc văn bản chớnh là cõu văn kết thỳc tỏc phẩm: “Đi đi con, hóy can đảm lờn, thế giới này là của con, bước qua cỏnh cổng trường là một thế giới kỡ diệu sẽ mở ra”. Cõu văn đó kớ thỏc niềm tin tưởng mónh liệt của người mẹ vào vai trũ của nhà trường. Thế giới kỡ diệu là một thế giới vừa lạ, lại vừa đẹp. Lạ vỡ ở đú, con sẽ được học bao điều mới lạ, khỏm phỏ được bao tri thức bổ ớch, thỳ vị. Và đẹp bởi thế giới ấy là nơi con được chan hũa trong tỡnh yờu của bạn bố, thầy cụ, nơi con sẽ học để hoàn thiện nhõn cỏch, bồi đắp thờm tỡnh yờu với mọi sự vật, con người gần gũi xung quanh. “Bước qua cỏnh cổng trường” như một lời thỳc giục, lại như một lời khuyờn trỡu mến, chõn thành mà người mẹ dành cho con.

Bằng những lời tõm sự, vừa như núi với con, vừa như đang đối thoại với chớnh mỡnh, “Cổng trường mở ra” của Lớ Lan là những dũng tõm sự chõn thành, sõu sắc và đầy tha thiết của người mẹ nhằm bộc lộ tỡnh yờu thương sõu nặng với con, đồng thời cũng thể hiện được vai trũ to lớn của nhà trường với trỏch nhiệm giỏo dục thế hệ trẻ. Những chi tiết trong văn bản tuy nhỏ nhưng lại gúp phần làm nổi bật tư tưởng chủ đề của tỏc phẩm và để lại một ấn tượng lõu bền trong lũng người đọc.

PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HUYỆN NGA SƠN

(Đề thi gồm cú 01 trang)

Kè THI HỌC SINH GIỎI LỚP 7 THCS CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018 - 2019

Mụn thi: Ngữ văn

Thời gian: 150 phỳt

Ngày thi: 10 /4 /2019

PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện cỏc yờu cầu:

Cảm ơn mẹ vỡ luụn bờn con Lỳc đau buồn và khi súng giú Giữa giụng tố cuộc đời

Vũng tay mẹ chở che khẽ vỗ về Bỗng thấy lũng nhẹ nhàng bỡnh yờn Mẹ dành hết tuổi xuõn vỡ con

Mẹ dành những chăm lo thỏng ngày

Mẹ dành bao hi sinh để con chạm lấy ước mơ Mẹ là ỏnh sỏng của đời con

Là vầng trăng khi con lạc lối Dẫu đi trọn một kiếp người Cũng chẳng hết mấy lời mẹ ru

(Trớch lời bài hỏt của Nguyễn Văn Chung)

Cõu 1: Hóy đặt nhan đề cho lời bài hỏt ở trờn?

Cõu 2: Xỏc định cỏc từ lỏy cú trong lời bài hỏt và cho biết cỏc từ lỏy đú thuộc loại từ

lỏy nào?

Cõu 3: Chỉ ra và phõn tớch tỏc dụng của biện phỏp nghệ thuật cú trong những cõu sau:

Mẹ dành hết tuổi xuõn vỡ con

Mẹ dành những chăm lo thỏng ngày

Mẹ dành bao hi sinh để con chạm lấy ước mơ

Cõu 4: Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của lời ru trong cõu: “Dẫu đi trọn một kiếp

người/ Cũng chẳng hết mấy lời mẹ ru”.

PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (14,0 điểm) Cõu 5: (4,0 điểm)

Từ nội dung phần Đọc hiểu, hóy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trỡnh bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của lời cảm ơn trong cuộc sống.

Cõu 6: (10,0 điểm)

Nhà văn Phỏp Ana-tụn- Phrăng - xơ từng núi: “Đọc một cõu thơ nghĩa là ta gặp gỡ tõm hồn con người”.

Qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của nhà thơ Nguyễn Khuyến, em hóy làm sỏng tỏ ý kiến trờn.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG LỚP 7,CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018 - 2019 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018 - 2019

MễN NGỮ VĂN I. Hướng dẫn chung:

- Giỏm khảo cần vận dụng hướng dẫn chấm chủ động, linh hoạt, trỏnh cứng nhắc, mỏy múc và phải biết cõn nhắc trong từng trường hợp cụ thể để ngoài kiểm tra kiến thức cơ bản, giỏm khảo cần trõn trọng những bài làm thể hiện được tố chất của một học sinh giỏi (kiến thức vững chắc, cú năng lực cảm thụ văn học sõu sắc, tinh tế, kỹ năng làm bài tốt, diễn đạt cú cảm xỳc...) đặc biệt khuyến khớch những bài làm cú sự sỏng tạo, cú phong cỏch riờng.

- Giỏm khảo cần đỏnh giỏ bài làm của học sinh một cỏch tổng thể ở từng cõu và cả bài, khụng đếm ý cho cho điểm nhằm đỏnh giỏ bài làm của học sinh trờn cả hai phương diện: kiến thức và kỹ năng.

- Hướng dẫn chấm thi chỉ nờu ý chớnh và thang điểm cơ bản, trờn cơ sở đú, giỏm khảo cú thể thống nhất để định ra ý chi tiết và thang điểm cụ thể hơn.

- Nếu thớ sinh làm bài theo cỏch riờng nhưng đỏp ứng được yờu cầu cơ bản, hợp lý, cú sức thuyết phục, giỏm khảo căn cứ vào thực tế bài làm để cho điểm một cỏch chớnh xỏc, khoa học, khỏch quan, cụng bằng.

- Tổng điểm toàn bài là 20 điểm. II. Hướng dẫn cụ thể:

Cõu Nội dung cần đạt Điểm

PHẦN I. ĐỌC HIỂUCõu 1 Cõu 1

(0,5đ)

HS cú thể đặt nhan đề bài hỏt: Mẹ, Cảm ơn mẹ Hoặc nờu đỳng tờn bài hỏt: Con nợ mẹ.

0,5 Cõu 2 (1,0đ) - Cỏc từ lỏy: vỗ về, nhẹ nhàng - Đõy là cỏc từ lỏy bộ phận 0,5 0,5 Cõu 3 (2,0đ) - Nghệ thuật: Điệp ngữ Mẹ dành ( 3 lần) - Tỏc dụng:

+ Nhấn mạnh sự chăm lo, hi sinh tuổi xuõn, đỏnh đổi cả cuộc đời để con được trưởng thành, được chạm tới những ước mơ, khỏt vọng.

+ Khẳng định vai trũ, tầm quan trọng của người mẹ trong cuộc đời mỗi con người.

0,5 0,75

0,75

Cõu 4 (2,5 đ)

í nghĩa lời ru:

- Khụng chỉ là lời ca và giai điệu để dỗ dành trẻ nhỏ ngủ ngon mà cũn là sự thể hiện tõm hồn, tấm lũng của người hỏt ru.

- Tiếng ru của mẹ là tỡnh cảm, là ước mong, là lời gửi gắm tõm tỡnh của mẹ với con mỡnh.

- Lời ru chứa đựng trong đú cả một thế giới tinh thần mà người mẹ cú và muốn xõy đắp cho con.

0,5 1,0 1,0

PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢNCõu 1 Cõu 1

(4,0đ)

a. Đảm bảo cấu trỳc đoạn văn khoảng 200 chữ (khoảng 20-25 dũng), cú đủ cỏc phần mở đoạn, phỏt triển đoạn, kết đoạn; lập luận 0,5

thuyết phục, cú lớ lẽ và dẫn chứng cụ thể, đảm bảo quy tắc chớnh tả, dựng từ, đặt cõu.

b. Xỏc định đỳng vấn đề: í nghĩa của lời cảm ơn trong cuộc sống c. Triển khai vấn đề: Bài làm của học sinh đỏp ứng được cỏc ý cơ bản sau:

- Giải thớch khỏi niệm: Cảm ơn là từ đỏp thể hiện sự biết ơn của mỡnh với lũng tốt hay sự giỳp đỡ của người khỏc. Nú chớnh là cỏch thể hiện tỡnh cảm, lối ứng xử của con người cú văn húa, lịch sự và biết tụn trọng những người xung quanh mỡnh.

- Nờu được ý nghĩa, những biểu hiện cũng như vai trũ, tỏc dụng của lời cảm ơn trong cuộc sống.

+ Khẳng định cảm ơn là một nột sống văn minh của con người cú học thức, cú giỏo dục.

+ Cảm ơn hoàn toàn khụng phải là hỡnh thức phức tạp húa ứng xử, sự khỏch sỏo mà nú là một sự cần thiết, là quy tắc giao tiếp giữa con người với con người.

- Phờ phỏn những hành động đi ngược lại lối sống tốt đẹp và văn minh này, đặc biệt trong xó hội ngày nay.

- Hành động nhận thức và bài học cho bản thõn 0,5 0,5 1,5 0,5 0,5 Cõu 2 (10,0đ)

I.Yờu cầu chung:

- Học sinh biết huy động kiến thức về tỏc giả, tỏc phẩm văn học, kĩ năng tạo lập văn bản, khả năng cảm nhận văn chương của mỡnh để làm bài.

- Thớ sinh cú thể cảm nhận và kiến giải theo những cỏch khỏc nhau nhưng phải cú lớ lẽ, căn cứ xỏc đỏng, phải bỏm sỏt và làm rừ ý kiến được nờu ra ở đề bài.

- Bài viết cú bố cục chặt chẽ, trỡnh bày rừ ràng, khụng sai lỗi chớnh tả và khụng mắc lỗi diễn đạt.

Một phần của tài liệu BỘ tài LIỆU ôn HSG văn 7 (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w