HƯỚNG DẪN CHẤM Cõu 2 (7.0 điểm)

Một phần của tài liệu BỘ tài LIỆU ôn HSG văn 7 (Trang 35 - 41)

II. Yờu cầu cụ thể: HS cú thể trỡnh bày theo nhiờ̀u cỏch khỏc nhau nhưng cần đảm bảo được cỏc ý cơ bản sau:

4. Đỏnh giỏ chung:

HƯỚNG DẪN CHẤM Cõu 2 (7.0 điểm)

Cõu 2. (7.0 điểm)

Vờ̀ kĩ năng: - Học sinh phải xỏc định được đõy là một bài văn nghị luận về một vấn

đề tư tưởng đạo lớ

- Bố cục rừ ràng, kết hợp nhiều thao tỏc như giải thớch, chứng minh, bỡnh luận - Văn viết trụi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục, hạn chế lỗi chớnh tả * Vờ̀ kiến thức: Học sinh phải đạt được những yờu cầu sau:

Giới thiệu và giải thớch được vấn đề cần bàn luận.

+ Con người trước mỗi thất bại khụng nờn thất vọng mà phải nhận ra được bài học để rồi đi đến thành cụng. (Thất bại là mẹ thành cụng.)

+ Thất bại nghĩa là khụng đạt được kết quả, mục đớch như dự địn

+ Mầm mống nghĩa ở đõy là nguyờn nhõn, là bài học bổ ớch mà ta nhận ra được từ sự thất bại đú.

+ Thành cụng là đạt được kết quả, mục đớch như dự định

Dựng lớ lẽ và dẫn chứng để khẳng định vấn đề trờn là đỳng:

+ Trong cuộc sống, con người phải cú niềm tin và nú chớnh là nền tảng để đi đến thành cụng.

+ Thiếu niềm tin và nghị lực thỡ cuộc sống sẽ mất hết ý nghĩa

+ Con đường đi đến thành cụng khụng phải lỳc nào cũng bằng phẳng, xuụi dũng + Thất bại là điều khú trỏnh khỏi vỡ nhiều trở ngại do chủ quan, khỏch quan.Dẫn chứng trong lịch sử đấu tranh, trong thời kỡ xõy dựng, thời kỡ đổi mới.

+ Điều quan trọng là phải biết chấp nhận thất bại bằng cỏch rỳt kinh nghiệm và xem đú là cơ hội để ta giàu thờm ý chớ, nghị lực để vươn lờn (Ai chiến thắng mà khụng hề chiến bại. Ai nờn khụn mà chẳng dại đụi lần)

+ Gục ngó, buụng xuụi trước một thất bại là kẻ yếu mềm, thiếu ý chớ, khụng chiến thắng được bản thõn thỡ khụng thể thành cụng trong cụng việc. (Khụng cú viờc gỡ khú…ắt làm nờn. - Đường đi khú, khụng khú vỡ ngăn sụng cỏch nỳi….e sụng)

Mở rộng, bàn bạc:

+ Con người cần cú những thành cụng cho mỡnh và cho cộng đồng + Xem sự thất bại là mẹ đẻ của thành cụng

+ Phờ phỏn những người thiếu niềm tin, thiếu động lực vươn lờn sau mỗi lần thất bại.

-Trờn đõy chỉ là những định hướng, trong quỏ trỡnh chấm bài, giỏm khảo cần linh hoạt

vận dụng hướng dẫn chấm để định điểm bài làm học sinh sao cho chớnh xỏc, hợp lý; cần trõn trọng những bài viết cú nhiều ý tưởng, giàu chất văn và sỏng tạo.

Tham khảo: Ca dao là dũng sữa ngọt ngào là cõy đàn muụn điệu. Ngay từ thuở nằm trong nụi, ta đó từng cảm nhận cỏi hay cỏi đẹp của ca dao qua lời ru của bà, của mẹ. Chỳng ta đó được nuụi dưỡng và lớn lờn từ lời ca dao ấy. Ca dao Việt Nam thẫm đẫm tỡnh yờu thương và tõm hồn người Việt Nam. Vỡ vậy, cú ý kiến cho rằng: “Ca dao là tiếng hỏt yờu thương tỡnh nghĩa của người lao động trong quan hệ gia đỡnh và là tiếng hỏt ngợi ca quờ hương, đất nước tươi đẹp.”

Thõn bài: Triển khai cỏc luận điểm phụ

Luận điểm 1: Trước hết ca dao là hỏt yờu thương vờ̀ tỡnh cảm gia đỡnh.

Luận cứ 1: Tỡnh cảm của con chỏu đối với ụng bà tổ tiờn

“Ngú lờn nuộc lạt mỏi nhà

Bao nhiờu nuộc lạt nhớ ụng bà bấy nhiờu”

 Phõn tớch dẫn chứng: Hành động ngú lờn bày tỏ sự tụn kớnh, ngưỡng vọng khi nhớ về ụng bà, tổ tiờn. Tỏc giả dõn gian đó sử dụng thủ phỏp so sỏnh rất quen thuộc trong ca dao: so sỏnh “nuộc lạt” một sự vật bỡnh thường, gần gũi, gắn với nếp nhà xưa, với ngụi nhà kỉ niệm của bao đời, với hỡnh ảnh của ụng bà, làm cho nỗi nhớơ ụng bà da diết, trĩu nặng, khụng một phỳt nào nguụi, đồng thời cho thấy lũng biết ơn sõu nặng đối với ụng bà tổ tiờn. Bài ca dao thay cho lời tưởng niệm tổ tiờn của những người con, người chỏu hiếu thảo.

Luận cứ 2: Tỡnh mẫu tử sõu nặng, tỡnh cha con thắm thiết

“Cụng cha như nỳi ngất trời,

Cự lao chớn chữ ghi lũng con ơi.”

 Phõn tớch dẫn chứng: Bài ca dao là lời ru của mẹ, ru cho đứa con thơ bộ ngủ ngon lành, đồng thời nhắc nhở cụng lao của cha mẹ và bổn phận làm con. Cỏi hay trong cỏch núi: người mẹ so sỏnh với cụng lao sinh thành, nuụi dạy của cha mẹ với con cao như nỳi ngất trời, rộng như nước biển Đụng. Cụng cha, nghĩa mẹ vốn là những khỏi niệm trừu tượng được so sỏnh với những sự vật cụ thể: nỳi cao, biển rộng. Những sự vật này biểu tượng cho sự to lớn, cao rộng, vĩnh hằng của thiờn nhiờn. Chỉ cú những hỡnh ảnh to lớn, cao rộng, khụng cựng, vĩnh hằng ấy mới diễn được cụng ơn sinh thành nuối nấng của cha mẹ. Nỳi cao biển rộng khụng thể đo được cũng như cụng lao cha mẹ đối với con cỏi khụng thể nào tớnh được, đo đếm được. Cỏch dựng thành ngữ “cự lao chớn chữ ” kớn đỏo núi về bao hi sinh gian nan, vất vả, để nuụi con khụn lớn của cha mẹ càng nhấn mạnh hơn cụng lao sinh thành ấy. Bốn tiếng cuối cựng của cõu thơ như một lời gọi tha thiết nhắc nhở thỏi độ, hành động của con cỏi, nhắc nhở bộn phận làm con. Bài ca dao ngắn gọn nhưng đó tạo nhiều liờn tưởng suy nghĩ trong lũng người đọc, đú là đạo lý tốt đẹp của nhõn dõn, dõn tộc Việt Nam.

Luận cứ 3: Tỡnh cảm con cỏi với cha mẹ, cảm động nhất vẫn là lời người con gỏi lấy chồng xa

“Chiều chiều ra đứng ngừ sau, Trụng về quờ mẹ ruột đau chớn chiều.”

 Phõn tớch dẫn chứng: Âm điệu cõu ca dao cất lờn nghe buồn da diết. - Cỏch mượn khụng gian, thời gian: Mượn thời gian ban chiều để biểu đạt nỗi thương là một cỏch núi thật hay. Chiều hụm là thời điểm sự đoàn tụ. Chim về rừng, thuyền về bến, con trở về với mỏi ấm gia đỡnh. Đú là thời khắc gợi bao buồn, nhớ thương trong lũng người. Nhưng khụng phải là một chiều mà là “chiều chiều”. Bằng cỏch điệp từ “chiều chiều” tỏc giả dõn gian đó gợi lờn trước mắt ta một thời gian tiếp nối, triền miờn, lờ thờ. Khụng phải là một chiều mà là nhiều chiều, chiều nào cũng vậy. Càng làm cho nỗi nhớ tăng lờn chất chứa trong lũng cụ gỏi. Ngừ sau là một khụng gian vắng vẻ, quạnh hiu, kớn đỏo ở làng quờ Việt xưa, là nơi ớt người qua lại, rất hợp với tõm trạng cụ đơn, buồn bó, khụng biết chia sẻ cựng ai của người con gỏi đi lấy chỗng xa. Chớnh trong thời gian, khụng gian ấy, người con gỏi trụng về quờ mẹ nghỡn trựng xa vồi vợi

với tõm trạng đau đớn, tỏi tờ như đứt từng khỳc ruột. Đõy là nỗi niềm chung của những người con gỏi đi lấy chồng trong xó hội phong kiến.

Luận cứ 4: Tỡnh cảm anh em gắn bú, chia sẻ ngọt bựi, cưu mang, giỳp đỡ lẫn nhau

“Anh em nào phải người xa, Cựng chung bỏc mẹ, một nhà cựng thõn

Anh em như thể tay chõn, Anh em hoà thuận, hai thõn vui vầy,”

 Phõn tớch dẫn chứng: Hai cõu đầu là một định nghĩa sõu sắc về tỡnh anh em. Điệp từ “cựng” kết hợp với cỏc từ ngữ “chung bỏc mẹ”, “một nhà” làm nổi bật sự gắn bú anh em. Anh em là cựng một gia đỡnh, cựng một người sinh ra, cựng hưởng sung sướng, cựng chung hoạn nạn. Lời thơ nụm na, giản dị ấy đó khẳng định: Tỡnh cảm anh em là tỡnh cảm ruột thiạt, thiờng liờng, gắn bú. Bài ca dao cũn hay bởi cỏch so sỏnh: “Anh em như thể tay chõn”. Từ mối quan hệ tay chõn, người xưa giỳp ta thấy được mối quan hệ mỏu thịt, khụng thể tỏch rời của anh em. Đồng thời, nhắc nhở anh em phải hoà thuận, thương yờu nhau, hạnh phỳc cựng hưởng, đắng cay cựng chịu.

Luận cứ 5: Tỡnh cảm vợ chồng cho dự đúi nghốo vẫn thuỷ chung

Rõu tụm nấu với ruột bự Chồng chan vợ hỳp gật gự khen ngon  Phõn tớch dẫn chứng:

=> Đỏnh giỏ khỏi quỏt: Tỡnh cảm gia đỡnh là một trong những tỡnh cảm thiờng liờng nhất, là cội nguồn để hỡnh thành nờn những tỡnh cảm thiờng liờng, cao đẹp khỏc. Qua những bài ca dao trờn, ta phàn nào thấy được truyền thống đạo lớ tốt đẹp của dõn tộc, thấy được nhõn dõn ta õn tỡnh, õn nghĩa đến nhường nào.

Luận điểm 2: Ca dao khụng chỉ cú tiếng hỏt yờu thương tỡnh nghĩa của người lao động trong quan hệ gia đỡnh mà cũn là tiếng hỏt ngợi ca quờ hương, đất nước tươi đẹp.

* Khỏi quỏt: Từ cực Bắc đến đất Mũi Cà Mau - mảnh đõt tận cựng của tổ quốc, đi tới đõu ta cũng bắt gặp những danh lam thắng cảnh của đất nước. Những cảnh đẹp ấy do

thiờn nhiờn ban tặng và do con người tạo dựng nờn. Những danh lam thắng cảnh ấy đó soi búng vào ca dao làm nờn những vần thơ tuyệt đẹp.

 Phõn tớch dẫn chứng:

Luận cứ 1: Vẻ đẹp cỏnh đồng quờ no ấm, trự phỳ

“Đứng bờn ni đồng, ngú bờn tờ đồng, mờnh mụng bỏt ngỏt Đứng bờn tờ đồng, ngú bờn ni đồng, bỏt ngỏt mờnh mụng

Thõn em như chẽn lỳa đũng đũng Phất phơ giữa ngọn nắng hồng ban mai”

 Phõn tớch dẫn chứng: Bài ca dao là lời cụ thụn nữ núi với mọi người về vẻ đẹp của cỏnh đồng quờ trong buổi nắng mai, diễn tả niềm vui, tõm trạng vui tươi, yờu đời, tự hào, sung sướng, tràn đấy sức sống của mỡnh khi đứng trước cỏnh đồng quờ ấy. Hai cõu đầu sử dụng thể thơ lục bỏt biến thể, cấu trỳc cõu dài kết hợp với điệp từ “bỏt ngỏt, mờnh mụng” và đảo ngữ nhằm đưa lại cho ta cảm nhận sự rộng lớn khụn cựng, bao la, bỏt ngỏt, xanh ngắt một màu, trự phỳ của những cỏnh đồng quờ. Những cỏnh đồng ở đõy chỉ rộng lớn mà cũn xa, dài, tớt tắp đến tận chõn trời. Những cỏnh đồng ấy rất đẹp, rất nờn thơ và đầy sức sống. Cõu thơ khụng tả màu xanh, những ta vẫn hỡnh dung một màu xanh tươi của lỳa, ngụ, khoai, sắn … trải dài tớt tắp dưới sự chăm súc, vun xới của con người. Nổi bật trờn bức tranh đồng quờ ấy là hỡnh ảnh cụ thụn nữ. Cỏch dựng từ “thõn em” ở đõy thật độc đỏo, khụng gợi sự tủi hờn, đắng cay, xút xa trăm bề của người phụ nữ như trong cỏc bài ca dao khỏc mà “thõn em” lại được cất lờn như tiếng reo vui, tự hào, kiờu hónh. “Thõn em” được so sỏnh với cõy lỳa đang độ làm đũng tươi non, mơn mởn, căng đầy sức sống, căng tràn nhựa sống, đang độ sung sức nhất, hứa hẹn một mựa bội thu. Cỏch so sỏnh này làm nổi bật hỡnh ảnh cụ thụn nữ duyờn dỏng, xinh tươi, khoe khoắn, sức sống tươi trẻ dào dạt tuụn trào. Hỡnh ảnh cụ thụn nữ đó tạ nờn cỏi hồn cho bức tranh, làm cho bức tranh trở nờn sống động, hài hũa. Hỡnh ảnh này cũn muốn khắc đậm vẻ đẹp người phụ nữ làm chủ ruộng đồng, làm chủ cuộc đời. Rừ ràng, bức tranh đó điểm tụ cho vẻ đẹp thanh bỡnh của quờ hương, đất nước.

Luận cứ 2: Vẻ đẹp những địa danh

Sụng nào sỏu khỳc nước chảy xuụi một dũng? …

ở trờn tỉnh Lạng cú thành tiờn xõy. … ”

 Phõn tớch dẫn chứng: Bài ca dao là lời của chàng trai, cụ gỏi hỏt về miền quờ bắc bộ. Chàng trai hỏi về những địa danh Bắc Bộ nổi tiếng về địa lớ, lịch sử, văn hoỏ. Với những địa danh ấy, chàng chọn những nột tiờu biểu nhất. Điều đú cho thấy, chàng rất hiểu về địa lớ, lịch sử, văn hoỏ miền quờ ấy. Phải cú tỡnh yờu tha thiết với quờ hương thỡ mới cú thể núi về nú một cỏch đầy tinh tế như vậy. Lời đối đỏp của cụ gỏi cũng đầy thụng minh, sắc sảo, chất chứa niềm tự hào về những địa danh được nhắc đến. Vẻ đẹp của miền quờ Bắc Bộ là vẻ đẹp về thành quỏch, đền đài, nỳi sụng: sụng Lục Đầu gắn với chiến thắng của Trần Hưng Đạo, Hà Nội nổi tiếng với Năm Cửa ễ … Bài ca dao cho thấy non sụng, đất nước tươi đẹp gắn liền với bao kỡ tớch, với những trang huyền thoại tuyệt đẹp, gợi bao niềm yờu mến, gắnbú và kiờu hónh, tự hào.

=> Đỏnh giỏ khỏi quỏt: Ca bài ca dao trờn đều ca ngợi vẻ đẹp của quờ hương, đất nước với những đặc điểm lịch sử, văn hoỏ nổi bật của những vựng đất miền quờ. Qua đú, bày tỏ niềm tự hào, yờu mến, gắn bú đối với những vựng đất, miền quờ tươi đẹp ấy. Đú là nghĩa nặng tỡnh sõu của người lao động đối với quờ hương, đất nước. Tỡnh yờu quờ hương đất nước là tỡnh cảm thiờng liờng trong trỏi tim mỗi người, là nguồn cảm hứng vụ tận, là đề tài khụng bao giờ cũ.

C. Kết bài:

- Khẳng định lại nhận định trờn là đỳng đắn, sõu sắc

- Mở rộng liờn hệ, khẳng định sức sống của những bài ca dao núi về tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh yờu quờ hương, đất nước.

Một phần của tài liệu BỘ tài LIỆU ôn HSG văn 7 (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w