Yếu tố “Tiền lƣơng”

Một phần của tài liệu Các yếu tố tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức cấp xã tại thị xã hòa thành, tỉnh tây ninh (Trang 30)

Tiền lƣơng là số tiền do ngƣời sử dụng lao động trả cho ngƣời lao động khi ngƣời lao động đã hoàn thành công việc theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động. Tiền lƣơng là yếu tố quan trọng góp phần tạo động lực thúc đẩy ngƣời lao động làm việc nâng cao năng suất lao động. Tiền lƣơng ảnh hƣởng trực tiếp đến mức sống của ngƣời lao động. Số tiền này nhiều hay ít còn phụ thuộc vào năng suất lao động, hiệu quả làm việc, trình độ hay kinh nghiệm làm việc. Do vậy tiền lƣơng thoả đáng sẽ là động lực để ngƣời lao động làm việc hiệu quả và đạt năng suất lao động cao.

Đối với cán bộ, công chức cấp xã thì tiền lƣơng, thƣởng không do nhà lãnh đạo quyết định mà đƣợc quy định tại Nghị định số 34/2019/NĐ-CP ngày 24/4/2019 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số quy định về cán bộ, công chức cấp xã và ngƣời hoạt động không chuyên trách ở cấp xã; Thông tƣ số 13/2019/TT-BNV ngày 06/11/2019 của Bộ Nội vụ hƣớng dẫn một số quy định về

23

cán bộ, công chức cấp xã và ngƣời hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố và Nghị quyết số 22/2019/NQ-HĐND ngày 06/12/2019 của Hội đồng Nhân dân tỉnh Tây Ninh quy định chức danh, số lƣợng, phụ cấp và mức hỗ trợ đối với ngƣời hoạt động không chuyên trách xã, phƣờng, thị trấn. Thực tế cho thấy, lƣơng cao thì động lực làm việc sẽ cao và ngƣợc lại. Tiền lƣơng của ngƣời cán bộ, công chức tuy không cao nhƣng sẽ tăng dần theo niên hạn hoặc trƣớc hạn nếu lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ.

Theo Syptak và cộng sự (1999), lƣơng không phải là động lực duy nhất cho nhân viên nhƣng họ muốn đƣợc trả lƣơng công bằng. Nếu nhân viên nghĩ rằng họ không đƣợc đền bù xứng đáng, họ sẽ không hài lòng khi làm việc cho tổ chức. Ngoài ra, cần phải chắc chắn rằng tổ chức cần có chính sách rõ ràng về tiền lƣơng, tăng lƣơng và tiền thƣởng cho nhân viên.

Theo Kovach (1987), để tạo động lực làm việc cho cá nhân trong tổ chức thì tiền lƣơng mà cá nhân đó nhận đƣợc phải tƣơng xứng với kết quả làm việc, đảm bảo cuộc sống cá nhân và đƣợc thƣởng đƣợc tăng lƣơng khi hoàn thành tốt công việc. Nghiên cứu của Barzoki và cộng sự (2012) cho thấy, thu nhập không chỉ giúp các cá nhân đáp ứng những nhu cầu căn bản và còn cả những nhu cầu cấp cao của họ.

Các yếu tố liên quan tiền lƣơng gồm: Tiền lƣơng đủ để trang trải cuộc sống; Tiền lƣơng đƣợc trả xứng đáng với năng lực; Tiền lƣơng đƣợc trả công bằng, hợp lý giữa các nhân viên; hài lòng với mức thu nhập hiện tại của mình; đƣợc kịp thời nâng lƣơng trƣớc thời hạn khi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

24

Chƣơng 3

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Quy trình và phƣơng pháp nghiên cứu

3.1.1.Quy trình nghiên cứu

Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Thảo luận nhóm (n=20) Mô hình đề xuất Bảng câu hỏi chính thức Phân tích kết quả xử lý số liệu Khảo sát chính thức (n=170) Mục tiêu nghiên cứu Kiểm định thang đo Phân tích nhân tố EFA Phân tích tƣơng quan Phân tích hồi quy Hàm ý chính sách Loại các biến có tƣơng quan biến tổng thấp và kiểm tra hệ số

Loại các biến có hệ số tƣơng quan với nhân tố thấp

Kiểm định mô hình Kiểm định giả thuyết

25 3.1.2.Phƣơng pháp nghiên cứu

Tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính và phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng. Trên cơ sở mô hình của Nguyễn Thị Kim Anh (2017), tác giả dùng mô hình này làm cơ sở cho nghiên cứu định tính. Do đó, tác giả sử dụng thang đo của Nguyễn Thị Kim Anh (2017) để xây dựng thang đo nháp. Sau đó, thực hiện thảo luận nhóm với 20 cán bộ (lãnh đạo), công chức (nhân viên) đang công tác tại địa bàn nghiên cứu nhằm điều chỉnh các biến quan sát, làm cơ sở thành lập thang đo chính. Qua nghiên cứu cho thấy một số biến quan sát ở thang đo nháp chƣa phù hợp, chƣa tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức. Cơ sở để xác định lại các yếu tố, biến quan sát ở thang đo nháp là đa số cán bộ, công chức đƣợc phỏng vấn cho rằng yếu tố, biến quan sát đó chƣa phù hợp cần loại bỏ và bổ sung. Qua kết quả khảo sát cho thấy, có 08 nhân tố chính thức tác động đến động lực làm việc của cán bộ công chức cấp xã, 3/40 biến quan sát chƣa phù hợp sẽ đƣợc bổ sung biến phù hợp hơn. Qua đó hoàn thiện bảng câu hỏi đƣa vào khảo sát chính thức.

Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện bằng cách thu thập dữ liệu thông qua việc trả lời các bảng câu hỏi, dữ liệu đƣợc sắp xếp trên một file Excel để nhận xét và đánh giá các tiêu chí đã đƣa ra. Trên cơ sở xử lý và làm sạch số liệu bằng phần mềm SPSS 20, tác giả tiến hành kiểm định chất lƣợng thang đo Cronbach Alpha để đánh giá chất lƣợng của thang đo xây dựng, giúp loại bỏ những biến không phù hợp, hạn chế biến rác trong quá trình nghiên cứu. Thang đo đƣợc đánh giá chất lƣợng tốt khi hệ số Cronbach Alpha của tổng thể lớn hơn 0,6. Những biến có hệ số tƣơng quan biến – tổng (Item total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại (Nunnally, 1978; Slater, 1995).

Sau đó, tác giả thực hiện phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis - EFA) để thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu. Mô hình EFA giúp chúng ta sắp xếp các biến có tƣơng quan vào trong các nhân tố độc lập để xác định các nhân tố hình thành nên mô hình nghiên cứu. Việc phân tích nhân tố khám phá bao gồm kiểm định tính thích hợp của EFA với trị số KMO (Kaiser - Mever – Olkin) thỏa

26

điều kiện 0,5 < KMO < 1 có ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp, phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với dữ liệu nếu KMO < 0,5; kiểm định tƣơng quan của các biến quan sát trong thƣớc đo đại diện và kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố, bằng phép quay Varimax và phƣơng pháp trích nhân tố Principle Components, tác giả rút trích nhân tố đại diện bằng các biến quan sát, hệ số tải nhân tố (Factor loading) phải ≥ 0,5 mới có ý nghĩa, nó biểu diễn các tƣơng quan đơn giữa các biến và nhân tố.

Bƣớc tiếp theo là phân tích hồi quy đa biến. Mục tiêu của hồi quy đa biến là đánh giá ảnh hƣởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc và sử dụng các biến độc lập với giá trị đã biết để tiên đoán giá trị của biến phụ thuộc. Ở bƣớc này tác giả thực hiện các kiểm định chính sau: kiểm định tƣơng quan từng phần của các hệ số hồi quy, kiểm định mức độ phù hợp của mô hình, kiểm định phƣơng sai phần dƣ thay đổi.

3.2. Thang đo và phiếu khảo sát

3.2.1.Thang đo

Tác giả xây dựng thang đo dựa trên nghiên cứu sơ bộ, xây dựng thang đo nháp (Phụ lục I), sử dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm (20 thành viên là cán bộ, công chức cấp xã) nhằm khám phá yếu tố tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức cấp xã. Cụ thể: Các thành viên nhóm đóng góp ý kiến từng biến quan sát, sau đó tổng hợp, điều chỉnh, hoàn thiện thang đo chính thức để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu dựa trên dữ liệu thu thập bằng bảng câu hỏi.

Dựa trên kết quả thảo luận nhóm (Phụ lục II), tác giả đã hoàn chỉnh thang đo gồm các biến sau:

Bảng 3.1 Biến đo các yếu tố của mô hình

Mã số Biến khảo quan sát Nguồn tham khảo

Sự công nhận

27

Mã số Biến khảo quan sát Nguồn tham khảo

Kim Anh (2017) SCN2 Đƣợc khen thƣởng kịp thời khi hoàn thành xuất

sắc nhiệm vụ Kim Anh (2017)

SCN3 Mức khen thƣởng phù hợp thành tích đạt đƣợc Kim Anh (2017) SCN4 Cảm thấy hài lòng về sự công nhận của đồng

nghiệp, cấp trên đối với đóng góp của mình

Văn Huynh (2016), Kim Anh (2017)

Chủ động trong công việc

CDCV1 Đƣợc đƣa ra những sáng kiến, giải pháp hữu ích

để nhiệm vụ hoàn thành kết quả cao nhất Kim Anh (2017) CDCV2 Đƣợc giao quyền hạn để thực hiện nhiệm vụ Kim Anh (2017) CDCV3 Đƣợc kiểm soát và tự chịu trách nhiệm với công

việc đƣợc giao

Kim Anh (2017)

CDCV4

CDCV5

Đƣợc tham gia vào các quyết định ảnh hƣởng đến công việc của mình

Đƣợc chủ động phối hợp với đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ của mình

Xuân Mai (2015), Kim Anh (2017) Xuân Mai (2015)

Điều kiện làm việc

DKLV1 Trang thiết bị đƣợc cung cấp đầy đủ Syptak (1999), Kim Anh (2017)

DKLV2 Nơi làm việc thoáng mát, an toàn Syptak (1999), Kim Anh (2017)

DKLV3 Thời gian làm việc hợp lý Kim Anh (2017)

DKLV4 Không khí làm việc vui vẻ, thân thiện Syptak (1999), Kim Anh (2017)

28

Mã số Biến khảo quan sát Nguồn tham khảo

Anh (2017)

Đặc điểm công việc

DDCV1 Công việc hiện tại cho phép Anh/Chị phát huy

năng lực, sở trƣờng Kim Anh (2017)

DDCV2 Anh/Chị thích công việc đang làm Kim Anh (2017) DDCV3 Lãnh đạo phân công nhiệm vụ phù hợp với từng

vị trí Kim Anh (2017)

DDCV4 Công việc phù hợp với trình độ chuyên môn của Anh/Chị

Syptak (1999), Kim Anh (2017)

DDCV5 Anh/Chị luôn quan niệm vấn đề có việc làm ổn

định là vấn đề quan trọng Kim Anh (2017)

DDCV6 DDCV7

Anh/Chị không phải lo lắng bị mất việc làm Công việc của anh/chị kiêm nhiệm nhiều việc

Kim Anh (2017) Xuân Mai (2015)

Đào tạo và thăng tiến

DTTT1

Anh/Chị thƣờng xuyên đƣợc tham gia đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

Kim Anh(2017)

DTTT2 Anh/Chị có nhiều cơ hội thăng tiến trong công việc

Văn Huynh (2016), Kim Anh (2017) DTTT3 Những điều kiện về cơ hội đào tạo và thăng tiến

đƣợc công khai, minh bạch Kim Anh (2017)

DTTT4 Chính sách đào tạo và thăng tiến là công bằng cho mọi ngƣời

Văn Huynh (2016), Kim Anh (2017)

Lãnh đạo và đồng nghiệp

LDDN1 Lãnh đạo đối xử công bằng với cấp dƣới Syptak (1999), Kim Anh (2017)

29

Mã số Biến khảo quan sát Nguồn tham khảo

LDDN2 Lãnh đạo gần gũi, tạo điều kiện cho Anh/Chị hoàn thành nhiệm vụ

Kim Anh (2017)

LDDN3 Lãnh đạo biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến Kim Anh (2017) LDDN4 Anh/Chị sẵn lòng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm

với đồng nghiệp Kim Anh (2017)

LDDN5

LDDN6

Anh/ Chị đƣợc đồng nghiệp giúp đỡ trong công việc

Đồng nghiệp hòa đồng, vui vẻ

Kim Anh (2017) Xuân Mai (2015)

Tiền lƣơng

TL1 Thu nhập từ cơ quan đủ trang trải cho cuộc sống

và có 1 phần tích lũy cho tƣơng lai Kim Anh (2017) TL2 Tiền lƣơng đƣợc trả xứng đáng với năng lực Syptak (1999),

Kim Anh (2017) TL3 Tiền lƣơng đƣợc trả công bằng, hợp lý giữa các

nhân viên Kim Anh (2017)

TL4 Anh/Chị hài lòng với mức thu nhập hiện tại của

mình Kim Anh (2017)

TL5

Anh/Chị đƣợc kịp thời nâng lƣơng trƣớc thời hạn khi lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ

Kim Anh (2017)

Động lực làm việc

DLLV1 Anh/Chị cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc

giao Kim Anh (2017)

DLLV2 Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao Kim Anh (2017) DLLV3 Anh/Chị cố gắng học hỏi, trau dồi kinh nghiệm

30

Mã số Biến khảo quan sát Nguồn tham khảo

DLLV4 Công việc hàng ngày luôn tạo cho anh/chị niềm

vui Kim Anh (2017)

3.2.2.Phiếu khảo sát

Đối với phân tích nhân tố khám phá EFA công thức kinh nghiệm thƣờng dùng cho cỡ mẫu tối thiểu là N ≥ 5*x (với x: tổng số biến quan sát).

Đối với phân tích hồi quy, cỡ mẫu cho phân tích hồi quy tối thiểu là n=50+8*m (với m: số biến độc lập).

Số biến quan sát trong nghiên cứu này 40 biến, số biến độc lập là 7. Nhƣ vậy cỡ mẫu cần thu thập phải đạt 200 (đối với phân tích EFA) và 106 mẫu (đối với phân tích hồi quy). Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng vừa phân tích hồi quy, vừa phân tích nhân tố nên tác giả chọn mẫu đủ lớn để thỏa mãn 2 điều kiện. Tuy nhiên theo tình hình thực tế tại cấp xã có 170 ngƣời, tác giả thực hiện phỏng vấn 170/170 cán bộ, công chức dựa trên bảng câu hỏi xây dựng sẵn với thang đo Likert (Rennis Linkert, 1932) gồm 5 mức độ: Hoàn toàn không đồng ý, Không đồng ý, Không ý kiến, Đồng ý, Hoàn toàn đồng ý (Đính kèm phụ lục III).

31

Chƣơng 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu

4.1.1.Vị trí địa lý

Thị xã Hòa Thành nằm ở vị trí trung tâm của tỉnh Tây Ninh, có diện tích tự nhiên là 8.311,84 ha, chiếm 2,06% diện tích tự nhiên của tỉnh; cơ cấu hành chính gồm 4 phƣờng và 4 xã với 19 khu phố/20 ấp, có 35.819 hộ, 144.630 nhân khẩu, mật độ dân số 1.709 ngƣời/km2. Hiện có nhiều dân tộc sinh sống Kinh, Hoa, Khơme. Thị xã có Trung tâm thƣơng mại Long Hoa là đầu mối phân phối hàng hóa của Tỉnh, có Tòa Thánh Tây Ninh là cơ quan Trung ƣơng của tôn giáo Cao Đài, có trên 90% số hộ theo tôn giáo Cao đài phái Tây Ninh.

Hòa Thành cũng là thị xã trọng điểm về phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của tỉnh, là cầu nối giao thông quan trọng giữa Thành phố Hồ Chí Minh và Vƣơng quốc Campuchia, địa bàn hành chính tập trung, cơ sở hạ tầng tƣơng đối hoàn chỉnh, có mạng lƣới dịch vụ đa dạng phong phú, có nhiều ngành nghề truyền thống nhƣ: sản xuất hàng mây tre xuất khẩu, gạch ngói, tráng bánh, may mặc...Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ổn định; kinh tế, xã hội tiếp tục tăng trƣởng, đời sống nhân dân đƣợc nâng lên. Các chƣơng trình y tế, văn hoá, giáo dục, an sinh xã hội đƣợc quan tâm chú trọng, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua các năm. Nhân dân luôn tin tƣởng vào sự lãnh đạo của Đảng; sự quản lý điều hành của Nhà nƣớc; các hoạt động về an sinh xã hội, chăm sóc ngƣời nghèo, ngƣời có công với cách mạng ngày càng đƣợc quan tâm, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh ở địa phƣơng.

Phạm vi nghiên cứu tại 4 xã: Trƣờng Hòa, Trƣờng Đông, Trƣờng Tây, Long Thành Nam; nằm ở phía Đông Thị xã Hòa Thành, xã xa nhất cách trung tâm thị xã Hòa Thành khoảng 20 km và xã gần nhất cách trung tâm thị xã khoảng 10 km.

32

Các xã có mật độ dân số cao với hơn 1.700 ngƣời/km² và diện tích tự nhiên rộng so với mặt bằng toàn thị xã (có khu ngƣời dân tộc Khmer thuộc 02 xã Trƣờng Hòa và Trƣờng Tây). Xã Trƣờng Tây 777,8 ha; Long Thành Nam 1.075,5 ha; Trƣờng Hòa 1.810,3 ha; Trƣờng Đông 2.286,6 ha.

Hình 4.1. Bản đồ vị trí địa lý (Nguồn: Ủy ban Nhân dân thị xã Hòa Thành) Đây là vùng phát triển về nông nghiệp, các loại cây trồng chính gồm: cao su, lúa, mì, cây ăn trái...Ngƣời dân sống chủ yếu bằng nghề sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và mua bán nhỏ lẻ...Tuy nhiên, đời sống của ngƣời dân cũng còn nhiều khó khăn. Trong thời gian qua, cấp ủy Đảng, chính quyền luôn tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời dân mở rộng phát triển sản xuất, kinh doanh nhằm khai thác tốt tiềm năng thế mạnh của địa phƣơng.

* Đánh giá chung Thuận lợi:

- Hòa Thành đƣợc công nhận thị xã (năm 2020). Đến năm 2035, Hoà Thành sẽ trở thành đô thị loại III, là điều kiện thuận lợi cho việc kêu gọi đầu tƣ, phát triển chung về kinh tế-xã hội của thị xã.

33

- Đất đai thích hợp với sự phát triển của nhiều loại cây trồng nhƣ lƣơng thực, rau, màu, cây hàng năm, cây lâu năm, cây ăn quả. Thủy lợi tƣới tiêu đƣợc phân bố khắp các vùng thuận lợi cho canh tác và cải tạo đất.

- Tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số 0,2%

- Tổng diện tích đất chƣa đƣợc khai thác 63 ha

- Cụm công nghiệp Bến Kéo (xã Long Thành Nam) thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, cảng Bến Kéo tiếp nhận tàu trọng tải lớn chuyên chở hàng hóa xuất khẩu cho các khu công nghiệp trong và ngoài thị xã.

Một phần của tài liệu Các yếu tố tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức cấp xã tại thị xã hòa thành, tỉnh tây ninh (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)