Ủy ban nhân dân cấp xã là cấp chính quyền địa phƣơng cấp cơ sở, gần dân nhất ở Việt Nam. Ủy ban nhân dân cấp xã có từ 3 đến 5 thành viên, gồm Chủ tịch, 2 Phó Chủ tịch và các ủy viên (thƣờng là chỉ huy trƣởng Ban Chỉ huy quân sự và Trƣởng công an xã). Thƣờng trực Ủy ban nhân dân cấp xã gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch. Ngƣời đứng đầu Ủy ban nhân dân cấp xã là Chủ tịch Ủy ban nhân dân. Về danh nghĩa, ngƣời này do Hội đồng nhân dân của xã, phƣờng đó
34
bầu ra bằng hình thức bỏ phiếu kín. Thông thƣờng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phƣờng sẽ đồng thời là một Phó Bí thƣ Đảng ủy của xã, phƣờng đó. Ủy ban nhân dân xã, phƣờng hoạt động theo hình thức chuyên trách.
Bộ máy giúp việc gồm 7 chức danh: Trƣởng Công an, Chỉ huy trƣởng quân sự, Tài chính - Kế toán, Văn phòng-Thống kê, Tƣ pháp - Hộ tịch, Văn hóa - Xã hội, Địa chính-Xây dựng. Mỗi chức danh tùy vào tình hình thực tế địa phƣơng mà bố trí số lƣợng biên chế phù hợp.
Hình 4.2. Bộ máy hành chính của Ủy ban Nhân dân cấp xã 4.1.3. Tình hình chất lƣợng công chức cấp xã
Thị xã Hòa Thành có tổng số cán bộ, công chức cấp xã và cán bộ không chuyên trách là 359 ngƣời, trong đó 87 cán bộ chuyên trách, 96 công chức và 176 cán bộ không chuyên trách.
Tại địa bàn nghiên cứu, số công chức cấp xã là 170 ngƣời, chiếm tỷ lệ 47% tổng số công chức cấp xã toàn thị xã Hòa Thành và số lƣợng công chức nữ là 64 ngƣời/170, tỷ lệ 37,64%. CHỦ TỊCH VĂN PHÒNG PHÒNG THỦ QUỸ PHÓ CHỦ TỊCH PHỤ TRÁCH VĂN HÓA XÃ HỘI PHÓ CHỦ TỊCH PHỤ TRÁCH KINH TỀ
ỦY BAN NHÂN DÂN
ỦYVIÊN CÔNG AN
ỦY VIÊN QUÂN SỰ
35
Bảng 4.1. Khái quát số lƣợng công chức cấp xã vùng nghiên cứu năm 2019
Đơn vị Loại đơn vị hành chính cấp xã Tổng số Trong đó Cán bộ Công chức Cán bộ không chuyên trách Nữ Trƣờng Đông Trƣờng Tây 1 1 42 44 11 11 13 11 18 22 23 18 Trƣờng Hòa 1 43 11 12 20 12 Long Thành Nam 1 41 11 10 20 11 Tổng 170 44 46 80 64
Nguồn: Phòng Nội vụ thị xã Hòa Thành Trình độ chuyên môn của công chức cấp xã:
- Trình độ đại học: 94 ngƣời/170, tỷ lệ 55,29% - Trình độ cao đẳng: 61 ngƣời/170, tỷ lệ 35,88% - Trình độ trung cấp: 15 ngƣời/170, tỷ lệ 8,82%
Hình 4.3. Thống kê chất lƣợng cán bộ, công chức cấp xã vùng nghiên cứu 94
61
36
Theo Thông tƣ số 13/2019/TT-BNV hƣớng dẫn một số quy định về cán bộ, công chức cấp xã và ngƣời hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố. Theo đó, quy định công chức cấp xã phải tốt nghiệp đại học trở lên của ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của từng chức danh công chức cấp xã. Trên cơ sở số liệu trên, ta thấy các cấp ủy Đảng, chính quyền, các cơ quan, ban ngành luôn quan tâm chú trọng đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức. Qua đào tạo, bồi dƣỡng đã xây dựng đƣợc đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đủ về số lƣợng và chất lƣợng. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý từng bƣớc đƣợc trẻ hóa, số lƣợng cán bộ nữ giữ chức vụ lãnh đạo ngày càng tăng, đảm bảo tính kế thừa, phát triển, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc ở địa phƣơng. Tuy nhiên trình độ, năng lực của cán bộ, công chức chƣa đồng đều, số ít phân công chƣa phù hợp với ngành nghề đào tạo, sở trƣờng công tác, năng lực tham mƣu còn hạn chế.
Số lƣợng công chức cấp xã:
Theo Khoản 5, Điều 61, Luật Cán bộ, Công chức năm 2008, căn cứ vào điều kiện kinh tế - xã hội, quy mô, đặc điểm của địa phƣơng, Chính phủ quy định cụ thể số lƣợng công chức cấp xã;
Thực hiện Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về chức danh, số lƣợng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phƣờng, thị trấn và những ngƣời hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. Cụ thể: Cấp xã loại 1: không quá 25 cán bộ, công chức và bố trí tối đa 22 ngƣời hoạt động không chuyên trách. Cấp xã loại 2: không quá 23 cán bộ, công chức và bố trí tối đa 20 ngƣời hoạt động không chuyên trách. Cấp xã loại 3: không quá 21 cán bộ, công chức và bố trí tối đa 19 ngƣời hoạt động không chuyên trách.
Kỳ họp thứ 14 Hội đồng Nhân dân tỉnh Tây Ninh ban hành Nghị quyết số 22/2019/NQ-HĐND ngày 06/12/2019 quy định chức danh, số lƣợng, phụ cấp và mức hỗ trợ đối với ngƣời hoạt động không chuyên trách xã, phƣờng, thị trấn và
37
ấp, khu phố trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Đây là chính sách có tác động rất lớn đến ngƣời hoạt động không chuyên trách cấp xã và ấp, khu phố, ảnh hƣởng đến ổn định và hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị ở cấp xã và ấp, khu phố. Do đó, việc ban hành Nghị quyết nhằm đảm bảo chế độ của ngƣời hoạt động không chuyên trách cấp xã và ở ấp, khu phố không thấp hơn hiện tại, để họ an tâm công tác, tiếp tục cống hiến, góp phần hoàn thành nhiệm vụ chính trị đƣợc giao.
Ủy ban Nhân dân thị xã Hòa Thành đã tuyển dụng, sử dụng công chức cấp xã theo đúng những vị trí chức danh mà Luật Cán bộ, công chức, Nghị quyết của Hội đồng Nhân dân tỉnh Tây Ninh và các văn bản có liên quan đã quy định.
4.2. Mô tả mẫu điều tra
Mẫu nghiên cứu đƣợc chọn theo phƣơng pháp mẫu tổng thể vì số lƣợng cán bộ, công chức tại địa bàn nghiên cứu không nhiều. Sau khi phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp cán bộ, công chức thông qua bảng câu hỏi, tiến hành tập hợp và loại bỏ những bảng câu hỏi không không đạt yêu cầu. Kết quả là 170 bảng khảo sát hợp lệ đƣợc sử dụng để làm dữ liệu cho nghiên cứu. Dữ liệu đƣợc nhập, mã hóa, làm sạch và phân tích thông qua phần mềm SPSS.
Về giới tính: có 106 ngƣời tham gia khảo sát là nam (chiếm 62,36%) và 64 ngƣờikhảo sát là nữ (chiếm 37,64%).
Hình 4.4. Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo giới tính (Nguồn: kết quả khảo sát)
Nữ 37,64
Nam 62,36
38
Về độ tuổi: có 07 ngƣời tham gia khảo sát ở độ tuổi dƣới 30 (chiếm 4,1%), 94 ngƣời tham gia khảo sát ở độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi (chiếm 55,3%), có 39 ngƣời tham gia khảo sát ở độ tuổi từ 41 đến 50 (chiếm 22,9%) và 30 ngƣời tham gia khảo sát ở độ tuổi trên 50 (chiếm 17,7 %).
Hình 4.5. Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo độ tuổi (Nguồn: kết quả khảo sát)
Về trình độ: có 15 ngƣời tham gia khảo sát có trình độ trung cấp (chiếm 8,83%), 61 ngƣời tham gia khảo sát có trình độ cao đẳng (chiếm 35,88%) và có 94 ngƣời tham gia khảo sát có trình độ đại học (chiếm 55,29%).
Hình 4.6. Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo trình độ (Nguồn: kết quả khảo sát)
15
64
94
Đơn vị: Cán bộ công chức
39
Về thâm niên: có 7 ngƣời tham gia khảo sát có thâm niên công tác dƣới 3 năm (chiếm 4,12%), 38 ngƣời tham gia khảo sát có thâm niên công tác từ 3 đến 5 năm (chiếm 22,35%), 56 ngƣời tham gia khảo sát có thâm niên công tác từ 5 đến dƣới 10 năm(chiếm 32,94%) và 69 ngƣời tham gia khảo sát có thâm niên công tác trên 10 năm (chiếm 40,59%).
Hình 4.7. Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo thâm niên (Nguồn: kết quả khảo sát)
Về thu nhập: có 56 ngƣời tham gia khảo sát có thu nhập dƣới 3 triệu (chiếm 33%), 70 ngƣời tham gia khảo sát có thu nhập từ 3 đến 5 triệu (chiếm 41,2%) và có 44 ngƣời tham gia khảo sát có thu nhập trên 5 triệu (chiếm 25,8%).
Hình 4.8. Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo thu nhập (Nguồn: kết quả khảo sát)
7 38 56 69 5 56 70 44 Đơn vị: Cán bộ công chức Đơn vị: Cán bộ công chức
40
Về cấp bậc: 126 ngƣời tham gia khảo sát ở cấp bậc nhân viên (công chức), (chiếm 74,1%) và 44 ngƣờitham gia khảo sát ở cấp bậc lãnh đạo (cán bộ), (chiếm 25,9%).
Hình 4.9. Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo cấp bậc (Nguồn: kết quả khảo sát)
4.3. Kết quả thống kê các nhóm yếu tố tạo động lực làm việc cho công chức
4.3.1. Nhóm yếu tố “Sự công nhận” Bảng 4.2. Thống kê mô tả “Sự công nhận” Bảng 4.2. Thống kê mô tả “Sự công nhận”
Biến quan sát Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Luôn đƣợc đồng nghiệp, cấp trên ghi nhận 3,82 0,733 Đƣợc khen thƣởng kịp thời khi hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ
3,81 0,809
Mức khen thƣởng phù hợp thành tích đạt đƣợc 3,69 0,858 Cảm thấy hài lòng về sự công nhận của đồng
nghiệp, cấp trên đối với đóng góp của mình
3,70 0,760
Nguồn: Số liệu điều tra Bảng 4.2 cho thấy giá trị trung bình của nhóm yếu tố này tƣơng đối cao, điều này có nghĩa là đa số cán bộ, công chức trả lời đồng ý với các biến quan sát,
Đơn vị: Cán bộ công chức Lãnh đạo
44
Nhân viên 126
41
ta thấy biến “Mức khen thƣởng phù hợp thành tích đạt đƣợc” có giá trị trung bình thấp nhất (mean = 3,69), có nghĩa là cán bộ, công chức chƣa hài lòng về sự khen thƣởng, cần có sự khen thƣởng kịp thời, đúng qui định. Ngoài khen thƣởng cần có hình thức khác nhƣ biểu dƣơng, động viên, quan tâm...
4.3.2.Nhóm yếu tố “Chủ động trong công việc” Bảng 4.3. Thống kê mô tả “Chủ động trong công việc” Bảng 4.3. Thống kê mô tả “Chủ động trong công việc”
Biến quan sát Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Đƣợc đƣa ra những sáng kiến, giải pháp hữu ích để nhiệm vụ hoàn thành kết quả cao nhất
3,66 0,739 Đƣợc giao quyền hạn để thực hiện nhiệm vụ 3,72 0,698 Đƣợc kiểm soát và tự chịu trách nhiệm với công
việc đƣợc giao
3,68 0,743
Đƣợc tham gia vào các quyết định ảnh hƣởng đến công việc của mình
Đƣợc chủ động phối hợp với đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ của mình
3,59 3,69
0,796 0,680
Nguồn: Số liệu điều tra Từ bảng 4.3 cho thấy giá trị trung bình của các biến quan sát tƣơng đối cao, biến “Đƣợc tham gia vào các quyết định ảnh hƣởng đến công việc của mình” có giá trị trung bình thấp nhất (mean = 3,59), có nghĩa là cán bộ, công chức chƣa đƣợc chủ động trong việc ra quyết định, còn phụ thuộc vào sự chỉ đạo của cấp trên. Cần có giải pháp để cán bộ, công chức phát huy năng lực, sở trƣờng của mình để công việc đạt kết quả cao.
42
Bảng 4.4. Thống kê mô tả “Điều kiện làm việc”
Biến quan sát Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Trang thiết bị đƣợc cung cấp đầy đủ 3,84 0,838
Nơi làm việc thoáng mát, an toàn 3,79 0,980
Thời gian làm việc hợp lý 3,98 0,717
Không khí làm việc vui vẻ, thân thiện 3,83 0,822
Có đủ không gian để làm việc 3,87 0,781
Nguồn: Số liệu điều tra Kết quả thống kê mô tả nhóm yếu tố này cho thấy giá trị trung bình của các biến quan sát khá cao (bảng 4.4). Tuy nhiên biến “Nơi làm việc thoáng mát, an toàn” có giá trị trung bình thấp nhất (mean = 3,79), có nghĩa là cán bộ, công chức chƣa hài lòng với biến này, nên xem xét tạo điều kiện để phòng làm việc rộng rãi, thoáng mát hơn ví dụ trang bị quạt, điều hòa, trồng thêm cây xanh, bố trí thêm phòng làm việc....
4.3.4.Nhóm yếu tố “Đặc điểm công việc” Bảng 4.5. Thống kê mô tả “Đặc điểm công việc” Bảng 4.5. Thống kê mô tả “Đặc điểm công việc”
Biến quan sát Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Công việc hiện tại cho phép phát huy năng lực, sở trƣờng
3,65 0,823
Thích công việc đang làm 3,68 0,757
Lãnh đạo phân công nhiệm vụ phù hợp vị trí 3,74 0,740 Công việc phù hợp với trình độ chuyên môn 3,76 0,809 Luôn quan niệm vấn đề có việc làm ổn định là 3,72 0,777
43
Biến quan sát Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
vấn đề quan trọng
Không phải lo lắng bị mất việc làm Công việc kiêm nhiệm nhiều việc
3,64 3,68
0,826 0,733 Nguồn: Số liệu điều tra Từ bảng thống kê 4.5 cho thấy giá trị trung bình của các biến quan sát tƣơng đối cao. Nhƣ vậy, đa số cán bộ, công chức đồng ý với các biến quan sát, chúng ta cần tiếp tục duy trì và phát huy các yếu tố này.
4.3.5.Nhóm yếu tố “Đào tạo và thăng tiến” Bảng 4.6. Thống kê mô tả “Đào tạo và thăng tiến” Bảng 4.6. Thống kê mô tả “Đào tạo và thăng tiến”
Biến quan sát Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Thƣờng xuyên đƣợc tham gia đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
3,88 0,712
Có nhiều cơ hội thăng tiến trong công việc 3,62 0,793 Những điều kiện về cơ hội đào tạo và thăng tiến
đƣợc công khai, minh bạch
3,79 0,763
Chính sách đào tạo và thăng tiến là công bằng cho mọi ngƣời
3,71 0,735
Nguồn: Số liệu điều tra Quan sát bảng 4.6, ta thấy giá trị trung bình của các biến đồng đều, biến “Có nhiều cơ hội thăng tiến trong công việc” có giá trị trung bình thấp nhất (mean = 3,62), điều này có nghĩa là đa số cán bộ, công chức ít có cơ hội thăng tiến bởi vì chức danh lãnh đạo có giới hạn (do thực hiện Đề án tinh giản biên chế) mà số lƣợng cán bộ công chức nhiều, chỉ những cá nhân xuất sắc, tiêu biểu mới có cơ hội thăng tiến. Vì vậy, nên xem xét những cá nhân có nhiều cống hiến
44
cho tổ chức và có năng lực để cất nhắc, tạo động lực làm việc cho họ, tránh tình trạng chạy chức, chạy quyền, bè phái.
4.3.6.Nhóm yếu tố “Lãnh đạo và đồng nghiệp” Bảng 4.7. Thống kê mô tả “Lãnh đạo và đồng nghiệp” Bảng 4.7. Thống kê mô tả “Lãnh đạo và đồng nghiệp”
Biến quan sát Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Lãnh đạo đối xử công bằng với cấp dƣới 3,75 0,829 Lãnh đạo gần gũi, tạo điều kiện cho Anh/Chị hoàn
thành nhiệm vụ
3,89 0,674
Lãnh đạo biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến 3,89 0,662 Sẵn lòng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm với đồng
nghiệp
4,07 0,676
Đƣợc đồng nghiệp giúp đỡ trong công việc Đồng nghiệp hòa đồng, vui vẻ
4,08 4,11
0,692 0,638 Nguồn: Số liệu điều tra Từ bảng 4.7 cho thấy giá trị trung bình của các biến quan sát tƣơng đối cao, điều này có ý nghĩa đa phần cán bộ, công chức trả lời đồng ý với các biến quan sát trừ biến “Lãnh đạo đối xử công bằng với cấp dƣới”. Nhƣ vậy, cần xem xét nội dung biến quan sát này để điều chỉnh nhằm tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức.
4.3.7.Nhóm yếu tố “Tiền lƣơng” Bảng 4.8. Thống kê mô tả “Tiền lƣơng” Bảng 4.8. Thống kê mô tả “Tiền lƣơng”
Biến quan sát Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Thu nhập từ cơ quan đủ trang trải cho cuộc sống và có 1 phần tích lũy cho tƣơng lai
45
Biến quan sát Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Tiền lƣơng đƣợc trả xứng đáng với năng lực 3,34 1,004 Tiền lƣơng đƣợc trả công bằng, hợp lý 3,54 0,917 Hài lòng với mức thu nhập hiện tại của mình 3,16 1,084 Đƣợc kịp thời nâng lƣơng trƣớc thời hạn khi lập
thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ
3,54 0,924
Nguồn: Số liệu điều tra Kết quả thống kê mô tả nhóm yếu tố này cho thấy giá trị trung bình của các biến quan sát tƣơng đối đồng đều thể hiện ở bảng 4.8, nhƣ vậy, đa số cán bộ, công chức đồng ý với các biến quan sát, chúng ta cần tiếp tục duy trì và phát huy các điều kiện này. Tuy nhiên, cần phải có chế độ đãi ngộ phù hợp với trình độ, năng lực để cán bộ, công chức đủ sống, an tâm công tác.
4.3.8.Nhóm yếu tố “Động lực làm việc” Bảng 4.9. Thống kê mô tả “Động lực làm việc” Bảng 4.9. Thống kê mô tả “Động lực làm việc”
Biến quan sát Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao 3,59 0,718
Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao 3,64 0,701