- Do hiệu quả xử lý của hệ thống kém Kiểm tra, phân tích, tìm nguyên nhân và khắc phục.
4.3.7.4 Biện pháp khắc phục sự cố trong việc lƣu giữ và quản lý CTNH
CTNH đƣợc lƣu giữ khơng đúng tiêu chuẩn cĩ thể xảy ra những sự cố sau: - CTNH rị rỉ, thất thốt ra ngồi trong quá trình lƣu giữ
- CTNH cĩ khả năng gây cháy, nổ trong quá trình lƣu giữ
- CTNH cĩ thể bị rơi vãi, thất thốt trong quá trình vận chuyển trong CCN Yêu cầu đối với phƣơng tiện lƣu trữ tạm thời
Việc phân loại, lƣu chứa và dán nhãn đối với CTNH phải đƣợc thực hiện ngay tại nguồn phát sinh. Đây là hoạt động liên quan đến tồn bộ qui trình thu gom, vận chuyển và xử lý sau này, đồng thời giúp cho việc lƣu trữ an tồn trong suốt giai đoạn trƣớc khi xử lý, tránh xảy ra các sự cố do phản ứng hĩa học, sự bay hơi, thăng hoa, lây nhiễm và rơi vãi chất thải. Việc dán nhãn chất thải cịn cĩ ý nghĩa khuyến cáo và tránh nhầm lẫn khi đƣa chất thải vào qui trình xử lý.
Các thiết bị chứa đựng chất thải phải đảm bảo các điều kiện: bền cơ học, chịu đựng va đập, cĩ khả năng chịu ăn mịn hĩa học, khơng gây rơi vãi rị rỉ, dễ di chuyển và phù hợp với các kỹ thuật thu gom và xử lý.
Đối với các thùng chứa dùng để lƣu giữ CTNH phải phù hợp với mục đích sử dụng, tránh gây ra các sự cố chất thải đổ tràn hay thốt ra ngồi. Thùng chứa phải bền đối với sự tác động của các thành phần cĩ trong CTNH.
Tùy theo khối lƣợng và thành phần chất thải của từng nhà máy mà xác định dung tích và chế tạo các container chứa rác. Để thuận lợi cho việc lựa chọn xe thu gom, container 0,25 m3 và 1 m3 đƣợc đề nghị chế tạo lắp đặt ở tất cả các nhà máy sản xuất. Dung tích này phù hợp với các nhà máy nhỏ cĩ khối lƣợng rác dƣới 250 kg/ngày đêm và các nhà máy cĩ khối lƣợng rác trên 1.000 kg/ngày đêm. Nhƣ vậy, khi khối lƣợng CTRCN và CTNH tăng thì cĩ thể tăng thêm số đơn nguyên. Container cĩ thể chế tạo bằng nhựa PVC, composite hoặc bằng thép cĩ lớp chống ăn mịn.
Đặc biệt, lƣu ý:
- Các loại chất thải dễ bay hơi phải đựng trong các thùng kín, các thùng này sẽ đƣợc chuyên chở trực tiếp đến trạm tập kết rác hoặc nhà máy xử lý, nơi cĩ thiết bị sang đổ an tồn.
119 - Các thiết bị chứa đựng một lần: sử dụng để chứa các loại chất thải cĩ khả năng lây nhiễm (sinh học) cao. Các thiết bị này thƣờng là các bao plastic bên ngồi là thùng carton hoặc thùng nhựa.
Các container chứa CTR cơng nghiệp nĩi chung phải đƣợc đặt ở vị trí thuận tiện cho việc thu gom, vận chuyển chúng ra khỏi nơi lƣu giữ mà vẫn đảm bảo đƣợc mỹ quan cho nhà máy. Riêng đối với các container chứa CTNH, chúng cần đƣợc đặt tại nơi phát sinh để hạn chế ảnh hƣởng của chúng do rơi vãi hay khuếch tán trong quá trình thu gom từ bên trong.
Khi vận chuyển CTNH, nếu xảy ra sự cố hoặc tình huống khẩn cấp thì lái xe phải kiểm tra hàng trên phƣơng tiện vận tải xem cĩ an tồn và bị rị rỉ hay khơng. Nếu bị rị rỉ hay tràn, đổ CTNH thì phải:
- Thơng báo ngay cho những ngƣời cĩ thể bị ảnh hƣởng do sự cố để tránh ra khỏi khu vực đĩ, và nếu cĩ thể thì yêu cầu cảnh sát cách ly khu vực đĩ lại
- Tiếp xúc với cơ quan/dịch vụ ứng cứu khẩn cấp nếu xét thấy cần thiết
- Thơng báo cho cơ quan quản lý mơi trƣờng địa phƣơng biết càng nhanh càng tốt - Thực hiện ngay các hành động hợp lý để giảm đến mức ít nhất tác động do chảy đổ
của CTNH. Ở lại gần bên phƣơng tiện để trợ giúp cho hoạt động cứu ứng khắc phục sự cố.