Các tác nhân khá c Sét, giơng bão Gây thiệt hại về vật chất và con ngƣờ

Một phần của tài liệu Đầu tư xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp thanh xuân 1 (Trang 75 - 77)

- Tại nạn giao thơng Hƣ hỏng đƣờng xá

6 Các tác nhân khá c Sét, giơng bão Gây thiệt hại về vật chất và con ngƣờ

76

3.3.12 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN SINH VẬT

Quá trình triển khai dự án diễn ra qua 02 giai đoạn phát triển:

- Giai đoạn 1: giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng: san lấp mặt bằng, xây dựng đƣờng giao thơng, cơng trình cấp thốt nƣớc, điện, xử lý chất thải,…

- Giai đoạn 2: giai đoạn hoạt động của dự án

Giai đoạn xây dựng cơ bản, cĩ thể một số thực vật trên cạn (cây, cỏ,…) bị mất đi do phát quang, giải tỏa mặt bằng và kéo theo một số lồi chim chĩc cũng mất theo. Ở khu vực phát triển dự án, thảm thực vật chủ yếu là cây cơng nghiệp và nơng nghiệp với mật độ phủ xanh thấp nên các tác động đến mơi trƣờng chƣa thật sự lớn. Khu vực khơng cĩ động vật quý hiếm, nên ảnh hƣởng của dự án đối với tài nguyên sinh vật là khơng đáng kể. Ở giai đoạn xây dựng, do vận chuyển xuất hiện nhiều bụi chủ yếu là bụi vơ cơ, che phủ thân lá cây làm giảm khả năng quang hợp của cây xanh, cản trở sự phát triển.

Ở giai đoạn hoạt động của dự án, những tác động đáng lƣu ý đƣợc dự báo là các chất ơ nhiễm nƣớc với hàm lƣợng vƣợt quá tiêu chuẩn quy định (khi khơng cĩ biện pháp xử lý) đến các lồi động thực vật dƣới nƣớc cũng nhƣ trên cạn.

Nĩi chung các động vật nuơi cũng nhƣ động vật hoang dại đều nhạy cảm đối với mơi trƣờng nƣớc, khơng khí. Các lồi động vật ăn rau, cỏ cĩ thể bị bệnh khi ăn phải các loại thực vật đã bị ơ nhiễm bởi các chất độc hại. Tác hại của ơ nhiễm khơng khí đối với các loại chim, sâu bọ, bị sát,… cũng lớn.

Sự ơ nhiễm khơng khí làm cho tác động của các độc tố trong khơng khí cũng nhƣ trong nƣớc đối với cơ thể con ngƣời và động vật tăng lên. Hơn nữa cịn ảnh hƣởng đến sinh lý cũng nhƣ chu kỳ sinh sản, tốc độ tiêu hĩa, tốc độ hơ hấp và nhiều hoạt động hĩa sinh khác mang tác dụng lên cơ thể.

Hầu hết các chất ơ nhiễm khơng khí đều cĩ tác hại xấu đến thực vật, gây ảnh hƣởng cĩ hại đối với cây trồng. Biểu hiện chính của nĩ là làm cho cây trồng chậm phát triển, đặc biệt là các sƣơng khĩi quang hĩa. Những thành phần ơ nhiễm trong mơi trƣờng khơng khí nhƣ là SOx, HF, các loại hơi bụi độc hại, ngay cả ở nồng độ thấp cũng làm chậm quá trình sinh trƣởng của thực vật, ở nồng độ cao làm vàng lá, làm hoa quả bị lép, bị nứt, thúi và ở mức độ cao hơn là lá cây cũng nhƣ hoa quả đều bị rụng hoặc chết. Các loại bụi đất đá bám vào cây lá nhiều cũng ảnh hƣởng đến quá trình sinh trƣởng của thực vật vì làm giảm quá trình quang hợp của cây.

3.4 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 3.4.1 DANH MỤC CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG 3.4.1 DANH MỤC CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG

Báo cáo ĐTM do chủ đầu dự án Cơng ty TNHH XNK-TM-CNVT Hùng Duy với sự tƣ vấn của Cơng ty TNHH Mơi trƣờng Đất Việt thực hiện. Các phƣơng pháp sử dụng để đánh giá tác động mơi trƣờng nhƣ sau:

- Phương pháp khảo sát hiện trường, lấy mẫu và phân tích trong phịng thí nghiệm: khảo sát vị trí, hiện trạng và điều kiện cụ thể của dự án cũng nhƣ tiến hành cơng tác đo đạc và lấy mẫu cần thiết nhằm xác định các thơng số về hiện trạng chất lƣợng khơng khí, nƣớc, độ ồn tại khu vực dự án và khu vực xung quanh.

77 - Phương pháp nhận dạng, liệt kê: xác định các thành phần của dự án ảnh hƣởng đến mơi trƣờng, nhận dạng đầy đủ các dịng thải, các vấn đề mơi trƣờng liên quan phục vụ cho cơng tác đánh giá chi tiết.

- Phương pháp thống kê: dùng để thu thập các số liệu về các điều kiện tự nhiên và mơi trƣờng, điều kiện về kinh tế - xã hội tại khu vực thực hiện dự án từ các trung tâm nghiên cứu khác và các số liệu thống kê từ các kết quả đo đạc của nhiều dự án loại hình tƣơng tự.

- Phương pháp đánh giá nhanh: dựa trên phƣơng pháp đánh giá tác động mơi trƣờng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) để ƣớc tính tải lƣợng ơ nhiễm và đánh giá tác động của các nguồn ơ nhiễm.

- Phương pháp so sánh: sử dụng để đánh giá các nguồn gây ơ nhiễm trên nền tảng là các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mơi trƣờng liên quan của BTNMT và các tiêu chuẩn của Bộ Y tế.

3.4.2 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC PHƢƠNG PHÁP

Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong báo cáo là những phƣơng pháp đã đƣợc áp dụng từ lâu, mức độ tin cậy của các phƣơng pháp đƣợc thể hiện trong bảng 3.30.

Bảng 3.30 Tổng hợp mực độ tin cậy của các phƣơng pháp thực hiện ĐTM

TT Phƣơng pháp Độ tin cậy

% Nguyên nhân

1

Phƣơng pháp khảo sát hiện trƣờng, lấy mẫu và phân tích trong phịng thí nghiệm

Một phần của tài liệu Đầu tư xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp thanh xuân 1 (Trang 75 - 77)