- Tại nạn giao thơng Hƣ hỏng đƣờng xá
g. Phƣơng pháp giảm thiểu các tác động của tiếng ồn và độ rung
Để giảm thiểu tác động của tiếng ồn và độ rung do hoạt động của các trang thiết bị, máy mĩc. Các biện pháp đề xuất sau:
- Xây dựng phịng đặt máy hợp lý.
- Các chân đế, bệ máy cần đƣợc gia cố bằng bê tơng chất lƣợng cao. - Lắp đặt các đệm chống rung bằng cao su.
- Lắp đặt thiết bị cách âm.
- Kiểm tra độ cân bằng và hiệu chỉnh nếu cần thiết. - Tiến hành kiểm tra, bơi trơn và bảo dƣỡng định kỳ.
- Trang bị các vật dụng cá nhân nhƣ nút bịt tai và chế độ ca kíp thích hợp để tránh làm việc quá lâu trong khu vực cĩ tiếng ồn cao.
4.3.1.2 Các biện pháp cải thiện các yếu tố vi khí hậu
Để cải thiện các yếu tố vi khí hậu khu vực CCN Thanh Xuân 1, Cơng ty TNHH XNK-TM- CNVT Hùng Duy sẽ tuân thủ tỷ lệ diện tích cây xanh đề xuất trong báo cáo.
Các yếu tố vi khí hậu tại từng nhà máy thuộc phạm vi của các cơ sở sản xuất và sẽ đƣợc trình bày chi tiết trong các bản báo cáo đánh giá tác động mơi trƣờng và cam kết BVMT của các dự án.
Các biện pháp khống chế chủ yếu nhƣ sau:
- Bố trí hợp lý chiều cao nhà xƣởng, các cửa mái để thơng giĩ tự nhiên tốt, bố trí hƣớng nhà hợp lý nhằm sử dụng tối đa khả năng thơng giĩ tự nhiên.
- Áp dụng các biện pháp thơng giĩ cƣỡng bức trong hệ thống nhà xƣởng, lắp đặt trần mái cách nhiệt, chụp thốt giĩ tự nhiên hay cơ khí để thốt nhiệt, xây dựng các hệ thống thơng giĩ làm mát phục vụ cho cơng nhân ở những khu vực cĩ nhiệt độ cao, mật độ nhân lực cao và cĩ nhiều khí độc.
93 - Tăng cƣờng trồng cây xanh trên các khu vực bao quanh phân xƣởng sản xuất để cải
thiện điều kiện vi khí hậu và chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí.
4.3.2 Các biện pháp khống chế ơ nhiễm do nƣớc thải
Vấn đề khống chế ơ nhiễm nƣớc thải bao gồm việc kiểm sốt và xử lý triệt để nƣớc thải cơng nghiệp, nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc mƣa chảy tràn. Chủ dự án áp dụng các biện pháp khống chế chủ yếu nhƣ sau:
4.3.2.1 Nguyên tắc chung
- Lập hồ sơ xin
phép xả nƣớc thải của CCN Thanh Xuân 1 vào kênh tiêu Tân Hƣng.
- Xây dựng hệ thống thu gom nƣớc thải và nƣớc mƣa tách riêng cho CCN Thanh Xuân 1. - Nƣớc thải từ CCN sẽ đƣợc xử lý đạt QCVN 24:2009/BTNMT, cột A trƣớc khi xả ra
kênh tiêu Tân Hƣng.
Nƣớc thải sản xuất và sinh hoạt của các nhà máy trong CCN sẽ đƣợc xử lý sơ bộ đạt tiêu chuẩn quy định của CCN : QCVN 24:2009/BTNMT, cột B trƣớc khi dẫn về trạm XLNTTT của CCN Thanh Xuân 1.
Cơng ty TNHH XNK-TM-CNVT Hùng Duy sẽ đầu tƣ xây dựng HTXLNT tập trung của CCN (cơng suất 16.400 m3/ngày đêm) trƣớc khi từng dự án trong Cụm cơng nghiệp Thanh Xuân bắt đầu đi vào hoạt động.
Các nhà máy trong CCN sẽ sử dụng dịch vụ xử lý nƣớc thải tập trung của CCN thơng qua hợp đồng ký kết giữa Cơng ty TNHH XNK-TM-CNVT Hùng Duy và các nhà máy trong CCN Thanh Xuân 1. Trong trƣờng hợp đĩ, nƣớc thải sẽ đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn quy định của CCN và sẽ trả lệ phí.
4.3.2.2 Khống chế ơ nhiễm do nƣớc mƣa chảy tràn nhiễm dầu
Các chất ơ nhiễm chính trong nƣớc mƣa chảy tràn là dầu mỡ thải và các chất rắn nổi bị cuốn trơi. Để xử lý các chất ơ nhiễm trên sẽ xây dựng hệ thống tách dầu mỡ cho nƣớc mƣa.
94
4.3.2.3 Nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải sản xuất từ Cụm cơng nghiệp a) Phƣơng án xử lý cục bộ nƣớc thải sinh hoạt a) Phƣơng án xử lý cục bộ nƣớc thải sinh hoạt
- Đối với nguồn nƣớc thải nhà ăn, thì sau khi đi qua thiết bị tách dầu mỡ sẽ đƣợc thu gom vào hố ga, rồi dẫn chuyển đến các bể tự hoại, xử lý cục bộ chung với nguồn nƣớc thải sinh hoạt khác (nƣớc tắm rửa, nƣớc thải vệ sinh cơng cộng…);
- Đối với các nguồn nƣớc thải sinh hoạt khác (nƣớc tắm rửa, nƣớc thải vệ sinh cơng cộng…) đƣợc thu gom vào các hố ga, dẫn chuyển đến các bể tự hoại xây dựng tại các nhà máy, xí nghiệp và khu dịch vụ.
- Nƣớc thải sinh hoạt của cơng nhân, khu hành chính đƣợc xử lý bằng các bể tự hoại riêng biệt. Với loại bể này hiệu quả xử lý các chất ơ nhiễm khoảng 30% (riêng các chất cặn rắn đƣợc giữ lại gần nhƣ hồn tồn).
Nƣớc thải sinh hoạt sau khi đƣợc xử lý cục bộ tại các nhà máy sẽ đƣợc đƣa vào hệ thống XLNTTT để xử lý cùng với nƣớc thải từ các quá trình khác.
Hình 4.2 Sơ đồ hầm tự hoại
Thuyết minh quy trình cơng nghệ bể tự hoại
Nƣớc thải từ nhà vệ sinh đƣợc dẫn về bể tự hoại đƣợc xử lý tại bể tự hoại ba ngăn. Ngăn đầu tiên cĩ chức năng tách cặn ra khỏi nƣớc thải. Cặn lắng ở dƣới đáy bể trong thời gian lƣu lại trong bể bị phân hủy yếm khí khi đầy bể, khoảng 1 năm sử dụng, cặn này đƣợc hút ra theo hợp đồng với đơn vị cĩ chức năng để đƣa đi xử lý.
95 Nƣớc thải và cặn lơ lửng theo dịng chảy sang ngăn thứ hai. Ở ngăn này, cặn tiếp tục lắng xuống đáy, nƣớc đƣợc vi sinh yếm khí phân hủy làm sạch các chất hữu cơ trong nƣớc. Sau đĩ, nƣớc chảy sang ngăn thứ ba và thốt ra ngồi theo đƣờng ống cống chảy vào trạm xử lý tập trung.