Hydrocarbons (THC) Gây nhiễm độc cấp tính: suy nhƣợc, chĩng mặt, nhức đầu, rối loạn giác quan cĩ khi gây tử vong

Một phần của tài liệu Đầu tư xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp thanh xuân 1 (Trang 61 - 63)

- Gây rối loạn hơ hấp phổi Gây hiệu ứng nhà kính

5 Hydrocarbons (THC) Gây nhiễm độc cấp tính: suy nhƣợc, chĩng mặt, nhức đầu, rối loạn giác quan cĩ khi gây tử vong

giác quan cĩ khi gây tử vong

3.3.1.2 Khí thải từ quá trình đốt nhiên liệu

Khĩi thải từ nguồn đốt nhiên liệu: các loại máy mĩc thiết bị nhƣ nồi hơi, lị đốt, máy phát điện... sử dụng các nhiên liệu nhƣ xăng, dầu FO, dầu DO... sinh ra khí thải với thành phần chủ yếu là bụi, SOx, NOx, THC,...

Cĩ nhiều loại ngành nghề dự kiến triển khai CCN Thanh Xuân 1, do đĩ sẽ sử dụng nhiều loại nhiên liệu khác nhau (FO, DO, LPG…) để làm chất đốt nhằm cung cấp năng lƣợng cho các cơng nghệ sản xuất khác nhau.

Tải lƣợng ơ nhiễm khí thải từ quá trình đốt nhiên liệu cĩ thể tính tốn dựa trên hệ số ơ nhiễm đặc trƣng của từng loại nhiên liệu và các đặc tính kỹ thuật của từng loại động cơ nhƣ loại nhiên liệu sử dụng, định mức tiêu hao nhiên liệu, quy mơ sử dụng …

Bảng 3.13 Hệ số ơ nhiễm khi đốt các loại nhiên liệu

Loại nhiên liệu Đơn vị Bụi SO2 NO2 CO VOC Khác

(U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) LPG tấn 0,060 0,007 2,900 0,710 0,120

DO tấn 0,280 20S 2,840 0,710 0,035 SO3; 0,28S FO tấn *P 20S 7,000 0,640 0,163 SO3; 0,25S

(Nguồn: Tài liệu đánh giá nhanh của WHO, 1993) Ghi chú: *P = 0.4 + 1.32S

S: thành phần lƣu huỳnh trong dầu sử dụng ở VN, SFO = 3%, SDO = 1%

Bảng 3.14 Nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải với nguồn nhiên liệu dầu DO

TT Chất ơ

nhiễm Tải lƣợng chất ơ nhiễm (g/h) Nồng độ chất ơ nhiễm (mg/m3)

QCVN 19:2009/BTNMT (cột B) (cột B) 1 Bụi 5.6 14 200 2 SO2 128 320 500 3 NOx 56.8 142 850 4 CO 12.8 32 1000

62

3.3.1.3 Khí thải từ các phƣơng tiện vận chuyển

Thành phần khí thải của các phƣơng tiện giao thơng vận tải bao gồm bụi, SOx, NOx, THC... Tải lƣợng các chất ơ nhiễm phụ thuộc vào lƣu lƣợng, tình trạng kỹ thuật xe qua lại và tình trạng đƣờng giao thơng.

Bụi khuếch tán do hoạt động của các phƣơng tiện giao thơng cĩ thể ƣớc tính đƣợc theo cơng thức:

E = 1,7.k.[s/12].[S/48].[W/2,7].0,7.[w/4].0,5.[365-p] (kg/km vận chuyển) Trong đĩ: Trong đĩ:

- E: hệ số ơ nhiễm (kg/km vận chuyển)

- k: cấu trúc hạt của lớp bụi phủ trên mặt đƣờng - s: độ dày của lớp bụi phủ trên mặt đƣờng (%)

- S: vận tốc trung bình của phƣơng tiện giao thơng (km/h)

- W: trọng lƣợng trung bình của các phƣơng tiện giao thơng (tấn) - w: số bánh xe trung bình của các phƣơng tiện giao thơng

- p: số ngày mƣa trung bình trong năm

Để đảm bảo việc lƣu thơng hàng hĩa và đi lại của cơng nhân viên, sẽ cĩ một lƣợng lớn các phƣơng tiện giao thơng đi lại trên các tuyến đƣờng trong phạm vi dự án. Khi hoạt động, các phƣơng tiện giao thơng sẽ thải ra mơi trƣờng khĩi thải và bụi. Đây là nguồn ơ nhiễm khơng thể tránh khỏi.

Ngồi ra, các phƣơng tiện vận tải với nhiên liệu tiêu thụ chủ yếu là xăng và dầu diesel sẽ thải ra mơi trƣờng lƣợng khĩi thải cĩ thành phần chủ yếu là COx, NOx, SOx, carbonhydro, aldehyde, bụi… Tuy nhiên, do diện tích dự án tƣơng đối rộng, lƣợng cây trồng trong khu vực lớn, nguồn ơ nhiễm này đƣợc phân tán nên ảnh hƣởng khơng đáng kể.

Tải lƣợng các chất ơ nhiễm khơng khí do khí thải giao thơng sẽ làm tăng tổng tải lƣợng ơ nhiễm của tồn CCN. Căn cứ hệ số ơ nhiễm do Cơ quan Bảo vệ Mơi trƣờng Mỹ (US.EPA) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập, cĩ thể dự báo tải lƣợng ơ nhiễm bụi, SO2, NOx, THC, do các phƣơng tiện vận tải thải ra trong các ngày cao điểm tại CCN. Tải lƣợng dự báo đƣợc trình bày trong bảng 3.15.

Bảng 3.15 Tải lƣợng các chất ơ nhiễm trong khí thải giao thơng

TT Chất ơ nhiễm Tải lƣợng ơ nhiễm khơng khí (kg/ngđ)

1 Bụi 8,20

2 SO2 41,40

3 NO2 30,10

4 CO 46,02

5 THC 21,40

63

3.3.1.4 Khí thải từ các khu vực khác a. Khí thải từ hệ thống thốt nƣớc a. Khí thải từ hệ thống thốt nƣớc

Nƣớc thải từ các nhà máy khi đƣa về trạm XLNT tập trung, nếu sử dụng hệ thống mƣơng hở, thì trong quá trình vận chuyển sẽ cĩ một số chất ơ nhiễm khơng khí thốt vào khí quyển. Tại khu vực xử lý tập trung, các chất ơ nhiễm khơng khí cũng phát sinh từ các hạng mục nhƣ bể xử lý, hồ sinh học, sân phơi bùn… thành phần gồm NH3, H2S, CH4, mercaptan… và một số khí khác, tùy thuộc thành phần nƣớc thải.

Một phần của tài liệu Đầu tư xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp thanh xuân 1 (Trang 61 - 63)