Chất hữu cơ khĩ phân hủy 2-5 8 Các chất cĩ thể đốt cháy 5

Một phần của tài liệu Đầu tư xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp thanh xuân 1 (Trang 69 - 72)

- E.coli (Escherichia Coli) là vi khuẩn thuộc nhĩm Coliform, cĩ nhiều trong phân ngƣời.

7 Chất hữu cơ khĩ phân hủy 2-5 8 Các chất cĩ thể đốt cháy 5

8 Các chất cĩ thể đốt cháy 5 - 9

(Nguồn: Viện Mơi trường & Tài nguyên).

Trong thành phần rác thải sinh hoạt của dự án chủ yếu là các hợp chất hữu cơ và các loại bao bì khĩ phân hủy nhƣ PVC, PE, vỏ lon nƣớc giải khát… khi mức độ dịch vụ cao thì tỷ trọng của thành phần này trong rác thải sinh hoạt càng lớn.

Lƣợng rác thải sinh hoạt khá lớn sẽ đƣợc thu gom từ các nhà máy, xí nghiệp đƣa đến trạm tập kết rác của tồn CCN, sau đĩ thuê đơn vị dịch vụ đến thu gom và xử lý chơn lấp tại bãi thải tập trung của khu vực theo đúng quy định.

Chất thải rắn sinh hoạt khi thải vào mơi trƣờng khi phân hủy làm tăng nồng độ các chất dinh dƣỡng, tạo ra các hợp chất vơ cơ, hữu cơ độc hại,... làm ơ nhiễm nguồn nƣớc, gây hại cho hệ vi sinh vật đất, các sinh vật thủy sinh trong nƣớc hay tạo điều kiện cho vi khuẩn cĩ hại, ruồi muỗi phát triển là nguyên nhân của các dịch bệnh.

70

3.3.3.2 Chất thải khơng nguy hại

CTR cơng nghiệp phát sinh từ các hoạt động sản xuất khác nhau của các nhà máy, xí nghiệp trên cơ sở sử dụng các nguồn nguyên, nhiên vật liệu sản xuất. Thành phần cũng nhƣ số lƣợng CTR sản xuất dao động trong khoảng rộng tùy thuộc vào từng loại hình sản xuất của các nhà máy trong dự án.

Hiện chƣa cĩ số liệu thống kê về hệ số phát thải chất thải rắn hoat động sản xuất cơng nghiệp tại Việt Nam, do vậy, để cĩ thể phân loại tạm thời CTR phát sinh từ CCN Thanh Xuân 1, số liệu thống kê của WHO & WB đƣợc sử dụng. Kết hợp với quy chế 155/QĐ-TTg và căn cứ trên hạng mục ngành nghề dự kiến kêu gọi đầu tƣ vào CCN.

 Chất thải rắn sản xuất

Khối lƣợng, thành phần chất thải rắn của cụm cơng nghiệp phụ thuộc vào cơng nghệ sản xuất và thiết bị máy mĩc của các nhà máy torng CCN. Đây là loại chất thải cĩ thành phần hữu cơ cao, dễ phân hủy gây mùi hơi thối, ơ nhiễm mơi trƣờng khí, nƣớc và đất.

 Chất thải rắn phát sinh từ các nhà máy mì: - Thành phần:

Chất thải rắn sinh ra trong quá trình chế biến tinh bột mì chủ yếu bao gồm:

+ Vỏ gỗ và vỏ củ, chiếm khoảng 2- 3 % lƣợng khoai mì củ tƣơi, đƣợc loại bỏ ngay từ khâu bĩc vỏ. Phế liệu này cĩ thể đƣợc sử dụng làm thức ăn gia súc ở dạng khơ hoặc ƣớt.

+ Xơ và bã khoai mì đƣợc thu nhận sau khi đã lọc hết tinh bột. Loại chất thải rắn này thƣờng chiếm 15 - 20 % lƣợng khoai mì tƣơi, gây ơ nhiễm mơi trƣờng nếu khơng đƣợc xử lý kịp thời. Xơ và bã khoai mì sau khi trích ly đƣợc tách nƣớc làm thức ăn gia súc.

+ Mủ: lƣợng mủ khơ chiếm khoảng 3,5 - 5 % khoai mì củ tƣơi. Mủ đƣợc tách ra từ dịch sữa, cĩ hàm lƣợng chất hữu cơ cao (1.500- 2.000 mg/ 100g) và xơ (12.800-14.500 mg/100g) nên gây mùi rất khĩ chịu do quá trình phân hủy sinh học, cần đƣợc làm khơ ngay. Tuy nhiên, thực tế tại nhiều doanh nghiệp sản xuất thƣờng để mủ dƣới dạng ƣớt. Lƣợng tinh bột chứa trong mủ là 51.800-63.000 mg/100g, gấp đơi lƣợng tinh bột cĩ trong vỏ gỗ và vỏ củ. Mủ đƣợc sử dụng làm thức ăn gia súc.

- Khối lƣợng:

Với cơng suất 1.000 tấn tinh bột/ngày, tải lƣợng phần vỏ gỗ chiếm khoảng 48 tấn/ngày, phần vỏ củ 80 tấn/ ngày, bã khoai mì nhiều nhất 168 tấn/ ngày.

Tác động:

Đây là loại chất thải cĩ thành phần hữu cơ cao, dễ phân hủy gây mùi hơi thối, nếu khơng đƣợc thu gom và xử lý ngay trong ngày thì quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ trong chất thải rắn sau 48 giờ sẽ tạo ra các khí H2S, NH4… gây mùi hơi thối làm ơ nhiễm mơi trƣờng. Tuy nhiên, bã thải rắn của ngành sản xuất tinh bột khoai mì thƣờng đƣợc các

71 doanh nghiệp sản xuất thức ăn gai súc tận dụng làm sản phẩm phụ dƣới dạng thức ăn gia súc, do đĩ cĩ thể hạn chế tác động do nguồn CTR này thơng qua hoạt động tái chế.

 Chất thải rắn sản xuất phát sinh từ nhà máy chế biến mủ cao su: - Thành phần:

Lƣợng chất thải này bao gồm các sản phẩm kém chất lƣợng (các sản phẩm cao su kém chất lƣợng), vụn mủ cao su ở khâu cắt dán, nhãn hàng hĩa bao bì, rác văn phịng.

- Khối lƣợng:

Lƣợng chất thải này ƣớc tính khoảng 200 kg/ngày. Đây là nguồn chất thải rắn cĩ khối lƣợng khơng lớn, các loại chất thải này nĩi chung khơng cĩ tính độc hại đặc biệt nhƣng cũng cần phải cĩ biện pháp thu gom hàng ngày và xử lý hợp vệ sinh. Nếu khơng sẽ gây nên trình trạng mất vệ sinh do tồn đọng lâu ngày, và lƣợng chất thải phát sinh tồn đọng ngày một nhiều hơn, tích lũy lâu dài rác tại chỗ cĩ thể gây ơ nhiễm đất.

 Chất thải rắn sản xuất phát sinh từ nhà máy chế biến mủ cao su: - Thành phần:

Lƣợng chất thải này bao gồm các sản phẩm kém khơng đạt chất lƣợng về khối lƣợng,hình thức sao khi bao gĩi, các phần thừa khi cắt, định hình kẹo, nhãn hàng hĩa bao bì, rác văn phịng.

- Khối lƣợng:

Lƣợng chất thải này ƣớc tính khoảng 100 kg/ngày. Đây là nguồn chất thải rắn cĩ khối lƣợng khơng lớn, các loại chất thải này nĩi chung khơng cĩ tính độc hại đặc biệt nhƣng cũng cần phải cĩ biện pháp thu gom hàng ngày và xử lý hợp vệ sinh. Nếu khơng sẽ gây nên trình trạng mất vệ sinh, gây ơ nhiễm mơi trƣờng xung quanh.

 Cặn, bùn từ trạm xử lý nƣớc cấp và hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung:

Thơng thƣờng đây là loại chất thải khơng nguy hại, tuy nhiên trong một số trƣờng hợp, chúng cĩ thể chứa các thành phần nguy hại cho mơi trƣờng. Vì vậy khi bùn cặn từ hệ thống xử lý nƣớc thải của dự án phát sinh, Cơng ty chúng tơi sẽ mời đơn vị cĩ chức năng lấy mẫu với sự giám sát của Sở Tài nguyên và mơi trƣờng, Phịng Tài nguyên và Mơi trƣờng huyện Tân Biên để phân tích, nếu mẫu bùn cặn từ hệ thống xử lý nƣớc thải thuộc chất thải nguy hại thì Cơng ty sẽ xử lý theo đúng quy định của chất thải nguy hại, nếu mẫu bùn cặn từ hệ thống xử lý nƣớc thải thuộc chất thải rắn thơng thƣờng thì Cơng ty sẽ xử lý theo đúng quy định của chất thải rắn thơng thƣờng. Ƣớc tính lƣợng cặn, bùn từ trạm xử lý nƣớc cấp và hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung khoảng 30 tấn/ngày.

-> Tổng khối lƣợng chất thải khơng nguy hại phát sinh hằng ngày của CCN là: 326,3

tấn/ngày.

3.3.3.3 Chất thải nguy hại

72 Chất thải cơng nghiệp nguy hại bao gồm: kim loại và chất thải chứa kim loại, hợp chất hữu cơ thuộc nhĩm nguy hại nhƣ các chất màu hữu cơ, dầu mỡ… Ƣớc tính lƣợng chất thải nguy hại phát sinh tại CCN Thanh Xuân 1 nhƣ sau:

Bảng 3.27 Danh mục chất thải nguy hại

TT Tên chất thải Số lƣợng

(kg/tháng) Mã CTNH 1 Chất hấp thụ, vật liệu lọc (kể cả vật liệu lọc dầu), giẻ lau,

vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại 1.000 18 02 01 2 Bĩng đèn huỳnh quang thải 50 16 01 06

3 Hộp mực in thải 40 08 02 04

Một phần của tài liệu Đầu tư xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp thanh xuân 1 (Trang 69 - 72)