Cây xan h chiếu sáng Đồng 2.259.600

Một phần của tài liệu Đầu tư xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp thanh xuân 1 (Trang 29 - 33)

4 Thốt nƣớc mƣa Đồng 6.216.982.500 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Lập quy hoạch XD hạ tầng kỹ thuật Phủ kín cụm CN Thanh Xuân 1 (NĂM H ẠNG M ỤC NG VIỆ C

30 TT HẠNG MỤC ĐƠN VỊ THÀNH TIỀN 5 Hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung 4.258.000.000 6 Thốt nƣớc thải Đồng 1.199.845.000 7 Cấp nƣớc Đồng 1.142.420.000 8 Cấp điện Đồng 2.286.045.000 9 Cấp khí Đồng 1.756.194.000 10 Thơng tin Đồng 886.890.000 TỔNG CỘNG LÀM TRỊN Đồng 49.700.101.500

(Bằng chữ: Bốn mƣơi chín tỷ, bảy trăm triệu, một trăm lẻ một ngàn, năm trăm đồng)

31

CHƢƠNG 2

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MƠI TRƢỜNG

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – MƠI TRƢỜNG

(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 của xã Mỏ Cơng, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh)

2.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

Xã Mỏ Cơng là xã trọng điểm của huyện Tân Biên, vị trí nằm về hƣớng Nam của huyện, cĩ 04 km Quốc lộ 22B nối dài từ thị xã Tây Ninh đến cửa khẩu Xa Mát giáp biên giới Việt Nam và Campuchia, cĩ đƣờng nhựa giao tuyến tỉnh lộ 785 với 09 km và trên 20 km đƣờng liên xã, liên ấp.

Các hƣớng tiếp giáp:

- Đơng giáp xã Tân Hƣng, huyện Tân Châu. - Tây giáp xã Hịa hiệp, huyện Tân Biên. - Nam giáp xã Trà Vong, huyện Tân Biên. - Bắc giáp xã Tân Phong, huyện Tân Biên.

Xã cĩ diện tích 4.024 ha đƣợc chia thành 7 ấp với 55 tổ tự quản, cĩ hệ thống giao thơng nơng thơn, thủy lợi điện, trƣờng học, trạm Y tế tƣơng đối hồn chỉnh.

2.1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, ĐỊA HÌNH

Địa hình của xã tƣơng đối bằng phẳng, cĩ hai cánh đồng lớn, phía Đơng gọi là cánh đồng đất đen, phía Tây gọi là cánh đồng đất cát.

Đất đai trên địa bàn xã nhìn chung là đất xám bạc màu trên nền phù sa cổ, thích hợp cho việc trồng cây mía.

2.1.3 ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƢỢNG, THỦY VĂN 2.1.3.1 Khí hậu 2.1.3.1 Khí hậu

Xã Mỏ Cơng cũng nhƣ những xã, phƣờng, thị trấn khác trong tỉnh cĩ khí hậu nhiệt đới, trong năm cĩ hai mùa mƣa nắng rõ rệt. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khơ bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.Với điều kiện khí hậu nhƣ vậy xã Mỏ Cơng rất thuận lợi cho việc phát triển trồng trọt, chăn nuơi và các nguồn lực khác.

2.1.3.2 Nguồn nƣớc và chế độ thủy văn

Nguồn nƣớc phục vụ sinh hoạt và sản xuất trên địa bàn xã rất dồi dào, chủ yếu là nƣớc mƣa, nƣớc ngầm và nguồn nƣớc từ hồ Dầu Tiếng. Nơng dân sản xuất, trồng trọt chủ yếu dựa vào nguồn nƣớc hồ Dầu Tiếng, và đƣợc dẫn bằng hệ thống kênh là chính.

Trên địa bàn xã cĩ hệ thống kênh mƣơng tƣơng đối hồn chỉnh với 4.050m kênh tƣới cấp 3 và 5.270m kênh tiêu, thuộc hệ thống kênh Tân Hƣng, là vùng kinh tế năng động của huyện Tân

32 Biên, vùng chuyển đổi cây trồng cĩ hiệu quả nhất của tỉnh. Ngồi ra trên địa bàn xã cịn cĩ suối, rạch cũng gĩp phần vào việc phục vụ sản xuất và tiêu thốt nƣớc cho nhân dân.

2.1.3.3 Nhiệt độ khơng khí

Nằm trong vùng vĩ độ thấp của nội chí tuyến Bắc bán cầu, điều kiện bức xạ quanh năm dồi dào, ít chịu ảnh hƣởng của khơng khí lạnh cực đới phía Bắc mà chi phối khơng khí nĩng ẩm nên chế độ nhiệt ở đây khơng giống nhƣ ở các tỉnh phía Bắc. Một số đặc điểm chính về nhiệt độ khơng khí ghi nhận đƣợc trong năm gần đây nhƣ bảng 2.1.

Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình tháng và năm tại khu vực

Tháng

Nhiệt độ (0

C)

Trung bình Tối cao

trung bình Tối thấp trung bình Tối cao tuyệt đối Tối thấp tuyệt đối 1 25,5 32,6 20,5 35,5 15,6 2 26,2 33,8 20,6 36,6 19,5 3 28,1 34,7 23,2 38,2 18,3 4 28,8 35,3 24,7 39,8 21,7 5 28,2 34,2 25.0 38.7 22,1 6 27,8 32,5 24,8 37,6 19,3 7 27,4 32,4 24,2 37,3 21,8 8 27,0 31,8 24,0 35,4 21,4 9 26,7 31,6 24,1 34,8 20,0 10 26,3 31,2 23,7 33,5 19,6 11 26,0 31,0 22,3 34,2 17,2 12 25,4 31,1 21,2 34,1 15,4 Cả năm 26,95 32,7 23,2 36,31 19,33

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tây Ninh, 2009)

Nhiệt độ trong ngày luơn thay đổi, nhiệt độ đạt giá trị cao nhất lúc 13h-14h và thấp nhất lúc 4h- 5h. Từ năm 1976 đến nay, chỉ ghi nhận đƣợc nhiệt độ tối cao tuyệt đối là 390C (ngày 15/5/1983) và nhiệt độ tối thấp là 150C (ngày 29/12/1982).

Chế độ nhiệt ảnh hƣởng đến quá trình phát sinh ơ nhiễm khơng khí ở Tây Ninh.

2.1.3.4 Lƣợng mƣa

Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, lƣợng mƣa chiếm 85%-87% tổng lƣợng mƣa cả năm. Lƣợng mƣa trung bình: 1.600-1.900 mm.

Mùa khơ lƣợng mƣa ít, nhƣng tính chung trong năm lƣợng mƣa và lƣợng bốc hơi gần ngang nhau nên dẫn đến hiện tƣợng xảy ra hạn hán vào cuối mùa khơ, nhất là các vùng đất cao phía Bắc và Đơng Bắc.

Chế độ mƣa ảnh hƣởng rất nhiều đến quá trình sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân. Vào mùa khơ ở những cánh đồng cao, hệ thống tƣới khơng đảm bảo, thƣờng bị khơ hạn, ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình sinh trƣởng và phát triển của cây trồng (thƣờng gặp ở vụ Đơng Xuân).

33

2.1.3.5 Lƣợng bốc hơi

Lƣợng bốc hơi phân bố theo mùa khá rõ rệt, ít biến động theo khơng gian. Lƣợng bốc hơi trung bình chiếm 65%-70% lƣợng mƣa hàng năm. Lƣợng bốc hơi trong mùa khơ khá lớn và ngƣợc lại đối với mùa mƣa. Lƣợng bốc hơi trung bình trong năm là 1.500mm.

Lƣợng bốc hơi trong những tháng mùa mƣa khoảng 75-95 mm, cịn vào mùa khơ, lƣợng bốc hơi trong tháng tƣơng đối cao khoảng 150-190 mm. Điều này gây nên tình trạng hạn hán, thiếu nƣớc sinh hoạt và sản xuất trong mùa khơ.

2.1.3.6 Độ ẩm khơng khí

Đây là yếu tố ảnh hƣởng tới độ sa lắng của hạt bụi cũng nhƣ các chất ơ nhiễm và phát sinh mầm bệnh và dịch bệnh mơi trƣờng.

Độ ẩm khơng khí phụ thuộc vào các mùa trong năm, phụ thuộc lƣợng mƣa và nhiệt độ khơng khí. Độ ẩm tƣơng đối đạt giá trị cao nhất lúc 4-6h và thấp nhất lúc 12-15h trong ngày.

Những tháng cĩ độ ẩm thấp nhất thƣờng là các tháng 1 và 2. Độ ẩm trung bình thấp nhất đạt khoảng 47%, trong đĩ độ ẩm thấp nhất cĩ thể xuống tới 30% (tháng 1/1980). Trong những ngày nhiều mây cĩ mƣa lớn, độ ẩm cĩ thể lên đến 99% cịn các tháng mùa khơ độ ẩm đạt trung bình 75%.

Bảng 2.2 Độ ẩm tƣơng đối trung bình tháng

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm

Độ ẩm tƣơng đối

trung bình (%) 72 73 68 72 78 81 87 88 84 82 78 72 78 Độ ẩm thấp nhất (%) 32 36 37 39 31 48 52 53 57 44 38 32 42

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tây Ninh, 2009)

2.1.4 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT

Tổng diện tích đất khu quy hoạch CCN Thanh Xuân 1 là 50 ha, trong đĩ chủ yếu là đất trồng cây cơng nghiệp, đất giao thơng nơng thơn khu vực, cĩ rất ít đất ở nơng thơn.

Bảng 2.3 Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất 50ha (giai đoạn 1)

TT Danh mục đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

I Đất thuộc khu quy hoạch 49.57 99.14

1 Đất thổ cƣ 0.09 0.18

Một phần của tài liệu Đầu tư xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp thanh xuân 1 (Trang 29 - 33)