5. Tóm Tắt Đề Tài Nghiên Cứu
2.2.2 Kết nối giữa các tuyến đường
Không thể kết nối vượt cấp, đường nội bộ tuyệt đối cấm kết nối trực tiếp vào đường phố chính gây mất an toàn và giảm khả năng lưu thông các tuyến đường.
Lựa chọn loại hình nút giao thông áp dụng vào mạng lưới phải dựa trên cơ sở phân cấp và chức năng giữa hai tuyến đường đấu nối, kết hợp với các yếu tố lưu lượng, mật độ giao thông, địa hình và mức độ an toàn. Nguyên tắc thiết kế theo bảng 2.3 dưới đây
Bảng 2. 3 Nút giao liên kết giữa các loại đường
Nguồn: Weber, BAST (2006) Ghi chú: Các ký hiệu thể hiện được giải thích sau đây:
a – Nút giao hoa thị
b – Nút giao nữa hoa thị, điều khiển bằng đèn tín hiệu
a
b b
c b
Trang 54 c – Nút giao nữa hoa thị kết hợp vòng xoay
d – Vòng Xoay
e – Nút giao cùng mức, điều khiển bằng đèn tín hiệu f – Nút giao cùng mức, điều khiển bằng biển báo
Ảnh hưởng từ yếu tố lịch sử và sai xót trong quy hoạch dẫn tới phân cấp các tuyến đường trong mạng lưới đường ở thành phố Biên Hòa chưa rõ ràng và chính xác. Trong nghiên cứu ta chỉ xác định được khoảng chức năng của các tuyến đường phân cấp chức năng đường quanh trục Nguyễn Ái Quốc – Đồng Khởi theo bảng 2.4 sau.
Bảng 2. 4 Phân cấp các tuyến chính trong mạng lưới
STT Tên Đường Phân cấp Chức năng
1 Đồng Khởi Đường Phố Gom
Thứ Yếu
Kết nối trung tâm thành phố với các huyện khu vực phía
bắc tỉnh Đông Nai
2 Nguyễn Ái Quốc Đường Phố Gom
Thứ Yếu
Kết nối QL1K với QL1A 3 Bùi Trọng Nghĩa Đường Phố Gom
Thứ Yếu
Kết nối các huyện ngoại thành vào đường
Đồng Khởi 4 Thân Nhân Trung Đường Phố Gom
Thứ Yếu
Nối các dân cư với đường Nguyễn Ái
Quốc
5 QL1K Trục Chính
Kết nối các thành phố Biên Hòa với
tp.HCM 6 QL1A Trục Chính Trục dọc thành phố phố, nối QL15 và tp.HCM 7 QL15 Trục Chính Trục ngang thành phố, nối QL1A và các huyện phía đông
tỉnhĐồng Nai với trung tâm thành phố
Trang 55