Để xác định mục tiêu dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh (câu 1, phụ lục 1), tiến hành khảo sát và kết quả thể hiện ở bảng 2.8:
Bảng 2.8. Đánh giácủa cán bộ quản lý và giáo viên về thực trạng xác định mục tiêu dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực
(n = 10 CBQL + 40 GV) TT Nội dung Ý kiến đánh giá ĐTB Tốt (4) Khá (3) TB (2) Kém (1) SL % SL % SL % SL %
1 Thiết kế theo chuẩn năng
lực đầu ra. 0 0 0 0 14 28,0 36 72,0 1,28
2
Đánh giá được mức năng lực tối thiểu cần đạt của học sinh khi kết thúc một chương trình.
0 0 0 0 21 42,0 29 58,0 1,42
3
Mục tiêu bài học thể hiện ở yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ cần đạt của học sinh.
23 46,0 27 54,0 0 0 0 0 3,46
4 Phù hợp với sứ mạng,
nguồn lực của nhà trường 24 48,0 26 52,0 0 0 0 0 3,48
Điểm trung bình 2,41
Kết quả cho thấy, mục tiêu dạy học trong trường THPT Lê Chân được xác định mang tính truyền thống, chưa thể hiện theo hướng tiếp cận năng lực (thiết kế dưới dạng chuẩn năng lực đầu ra: 1,28; Thể hiện thông qua các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ cần đạt của học sinh: 3,46).
Tuy nhiên, mục tiêu dạy học theo quy định của Bộ GD&ĐT cho từng môn học cụ thể chưa được viết theo chuẩn đầu ra, nhưng khi xây dựng kế hoạch
dạy học nhiều giáo viên đã dự kiến năng lực được hình thành ở học sinh và có sử dụng các động từ mang tính hành động cụ thể chỉ rõ kiến thức, kỹ năng và thái độ của học sinh. Như vậy, dù chưa được đánh giá ở mức độ cao nhưng vẫn có ý kiến về “Thiết kế theo chuẩn năng lực đầu ra”hay “Đánh giá được mức năng lực tối thiểu cần đạt của học sinh khi kết thúc chương trình”.
Mục tiêu bài học thể hiện ở yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và thái độ cần đạt của học sinh, được đánh giá ở mức tốt là 3,46. Giáo viên thành thạo trong viết mục tiêu bài học theo tiếp cận truyền thống này. Tuy nhiên, trong đó có 54,0 % đánh giá đạt mức khá.
Để làm rõ hơn vấn đề này, đề tài phỏng vấn giáo viên P.T.H, “Trong mỗi chương, bài, Bộ GD&ĐT đã yêu cầu rõ mục tiêu cần đạt. Vậy hi xây dựng ế hoạch dạy học, bài dạy đó nhằm hình thành cho học sinh iến thức, ỹ năng, thái độ gì?”, kết quả: “Trên thực tế, nhiều giáo viên chưa coi trọng việc viết mục tiêu, mục tiêu thường chung chung sao chép của Bộ GD&ĐT, hông định hướng được cho hoạt động dạy và học”. Nghiên cứu một số giáo án cũng thấy điều đó.
Để có kết quả nghiên cứu chính xác hơn về xác định mục tiêu dạy học, chúng tôi tiến hành khảo sát học sinh (câu 1, phụ lục 2)
Bảng 2.9. Đánh giá của học sinh về thực trạng xác định mục tiêudạy học theo tiếp cận phát triển năng lực
(n = 90 học sinh) TT Nội dung Ý kiến đánh giá ĐTB Tốt (4) Khá (3) TB (2) Kém (1) SL % SL % SL % SL %
1 Đáp ứng yêu cầu của xã hội. 75 83,3 13 14,5 2 2,2 0 0 3,81
2 Thiết kế theo chuẩn đầu ra. 0 0 0 0 35 38,9 55 61,1 1,39
3 Thể hiện ở yêu cầu về kiến thức, kỹ
năng, thái độ cần đạt của học sinh. 39 43,3 51 56,7 0 0 0 0 3,43
4 Công bố cho học sinh trước khi
dạy học 12 13,3 65 72,2 13 14,5 0 0 2,99
Kết quả khảo sát từ học sinh có điểm tương đồng với đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên, như: “Thiết ế theo chuẩn đầu năng lực đầu ra”- ĐTB: 1,39; “Công bố cho học sinh trước hi dạy học”-ĐTB 2,99.
Khi phỏng vấn một số học sinh thì có một số ý kiến như sau:
Ý kiến của học sinh N.T.L (lớp 12C1): “Em đã được giáo viên giới thiệu vị tr , mục tiêu của bài học trong chương trình. Giáo viên đã rất cụ thể hi chỉ ra iến thức, ỹ năng cần đạt được sau hi học xong bài dạy”.
Ý kiến của học sinh L.V.T (lớp 10A6): “Nếu thầy cô chỉ cho chúng em những iến thức, ỹ năng này được ứng dụng như thế nào, chúng em sẽ có năng lực gì thì sẽ giúp ch cho chúng em nhiều hơn”.
Tóm lại, qua phỏng vấn các học sinh, đa phần học sinh đều đánh giá cao mục tiêu dạy học của các môn học, bài họcvà sự cần thiết của việc công bố cho học sinh những tiêu chí đánh giá chuẩn đầu ra trước khi thực hiện hoạt động dạy học.