2.3.1. Thực trạng thực hiện nội dung chương trình dạy học môn toán ở các trường THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh
Bảng 2.4. Đánh giá mức độ thực hiện nội dung chương trình dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh
TT Nội dung Tốt Khá Tr.bình Yếu Tổng
điểm ̅
Thứ bậc
SL % SL % SL % SL %
1 Nắm vững nội dung,
chƣơng trình môn toán 60 44,4 43 31,8 31 22,9 1 0,7 422 3,2 1
2 Xác định đúng các năng lực, mức độ các năng lực cần hình thành, phát triển ở từng bài học, từng chủ đề 40 29,6 44 32,6 46 34 5 3,7 389 2,88 5 3
Cụ thể nội dung dạy học của chƣơng trình hiện
hành theo hƣớng phát triển năng lực học sinh
39 28,8 34 25,1 56 41,5 6 4,4 376 2,8 6
4
Thiết kế lại các tiết học
trong sách giáo khoa
thành các chủ đề tích hợp phát triển năng lực học sinh 47 34,8 51 37,7 32 23,7 5 3,7 410 3,04 3 5 Thực hiện chƣơng trình
môn toán theo nội dung kiến thức quy định và phát triển năng lực
52 38,5 35 25,9 44 32,6 4 2,9 405 3,0 4
6
Thực hiện đúng, đủ kế hoạch dạy học, phân phối chƣơng trình môn toán
53 39,2 42 31,8 37 27,4 3 2,2 415 3,07 2 Trung bình 49 37,1 41 31,2 41 30,3 4 3 404,6 2,99
Nhận xét:
Cán bộ quản lí, giáo viên trƣờng THPT và cán bộ Sở GD&ĐT tham gia khảo sát, đánh giá mức độ thực hiện nội dung chƣơng trình dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở mức độ khá, (min=1, max=4).
Thực hiện nội dung chƣơng trình dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh bao gồm nhiều nội dung và mức độ thực hiện các nội dung chƣơng trình môn toán không đồng đều nhau. Các nội dung chƣơng trình dạy học môn toán ở các trƣờng THPT đƣợc thực hiện tốt hơn: Nắm vững nội dung, chương trình môn toán, với X=3.2 xếp bậc 1/6; Thực hiện đúng, đủ kế hoạch dạy học, phân phối chương trình môn toán, vớiX=3.07 xếp bậc 2/6.
Các nội dung chƣơng trình dạy học môn toán ở các trƣờng THPT đƣợc thực hiện thấp hơn: Xác định đúng các năng lực, mức độ các năng lực cần hình thành, phát triển ở từng bài học, từng chủ đề X=2.88 xếp bậc 5/6; Cụ thể nội dung dạy học của chương trình hiện hành theo hướng phát triển năng lực học sinh X=2.8 xếp bậc 6/6.
Phỏng vấn giáo viên các trƣờng THPT về vấn đề này các giáo viên đều chung ý kiến: Điều quan trọng nhất của người giáo viên trong dạy học là phải nắm vững nội dung chương trình dạy học môn toán, thực hiện đầy đủ và đúng kế hoạch dạy học, phân phối chương trình dạy học môn toán. Còn hiện nay trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông, dạy học chuyển từ truyền đạt kiến thức sang phát triển năng lực cho học sinh, với các trường vùng núi như chúng tôi đang triển khai để nội dung chương trình dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh, nhưng mới ở một mức độ nhất định. Chúng tôi hiểu và sẽ cố gắng tổ chức dạy học tốt nhất theo hướng phát triển năng lực học sinh.
2.3.2. Thực trạng thực hiện các hình thức dạy học môn toán ở các trường THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh trường THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh
Bảng 2.5. Đánh giá mức độ thực hiện các hình thức dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh
TT Hình thức Tốt Khá Tr. bình Yếu Tổng điểm ̅ Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 1 Day học trên lớp 30 22,2 61 45,1 36 26,6 8 5,9 383 2,84 1 2 Dạy học kết hợp tham quan thực tế bên ngoài nhà trƣờng
26 19,3 27 20 76 56,3 6 4,4 343 2,54 7
3 Day học theo nhóm 41 30,3 34 25,1 55 40,7 5 3,7 381 2,82 2
4 Dạy học cá nhân 29 21,4 47 34,8 56 41,85 3 2,22 373 2,76 3
5 Dạy học thông qua
hƣớng dẫn tự học ở nhà 25 18,5 40 29,6 70 51,85 0 0 360 2,66 6 6 Dạy học qua các hình thức hoạt động trải nghiệm 17 12,6 61 45,2 53 39,2 4 3 361 2,67 5 7 Kết hợp các hình thức dạy học khác nhau 20 14,8 59 43,7 54 40 2 1,48 369 2,73 4 Trung bình 27 19,9 47 34,8 57 42,3 4 3,0 366,7 2,71 Nhận xét:
Cán bộ quản lí, giáo viên trƣờng THPT và cán bộ Sở GD&ĐT tham gia khảo sát, đánh giá mức độ thực hiện các hình thức dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở mức độ khá, (min=1, max=4).
Thực hiện các hình thức dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh bao gồm nhiều hình thức dạy học và mức độ thực hiện các hình thức dạy học môn toán không đồng đều nhau. Các hình thức dạy học trên lớp môn toán ở các trƣờng THPT đƣợc thực hiện tốt hơn: Dạy học trên lớp môn toán, với X=2.84 xếp bậc 1/7; Hình thức dạy học theo nhóm môn toán, với X=2.82 xếp bậc 2/7.
Các hình thức dạy học môn toán ở các trƣờng THPT đƣợc thực hiện thấp hơn: dạy học thông qua hướng d n tự học ở nhà X=2.66 xếp bậc 6/7; Cụ thể hình thức dạy học kết hợp tham quan bên ngoài nhà trường theo hướng phát triển năng lực học sinh X=2.54 xếp bậc 7/7.
Phỏng vấn giáo viên trƣờng THPT của huyện: Điều quan trọng nhất của người giáo viên trong dạy học hiện nay là chủ yếu dạy học với hình thức trên lớp; phát huy năng lực học sinh chủ yếu bằng hình thức dạy học nhóm (đa số các môn dạy). Còn hiện nay trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông, dạy học chuyển từ truyền đạt kiến thức sang phát triển năng lực cho học sinh, với các trường vùng núi như chúng tôi đang triển khai để dạy học kết hợp với hình thức tham quan bên ngoài và hướng d n học sinh ở nhà theo hướng phát triển năng lực học sinh, nhưng mới ở một mức độ nhất định. Chúng tôi hiểu và sẽ cố gắng tổ chức dạy học kết hợp với trải nghiệm môn học và học sinh phát triển được năng lực tự học, tìm tòi, nghiên cứu và sáng tạo.
2.3.3. Thực trạng thực hiện các phương pháp dạy học môn toán ở các trường THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh
Bảng 2.6. Đánh giá mức độ thực hiện các phương pháp dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh
TT Phƣơng pháp Tốt Khá Tr. bình Yếu Tổng điểm ̅ Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 1 Phƣơng pháp dạy học theo nhóm 34 25,19 58 42.96 40 29.63 3 2.22 393 2,91 3 2 Phƣơng pháp dạy học theo dự án 22 16,3 62 45.93 48 35.56 3 2.22 373 2,76 8 3 Phƣơng pháp dạy học giải quyết vấn đề 32 23,7 51 37.78 49 36.3 3 2.22 382 2,82 4 4 Phƣơng pháp dạy học nghiên cứu trƣờng hợp điển hình 26 19,26 55 40.74 49 36.3 5 3.7 372 2,75 9 5 Phƣơng pháp trò chơi 34 25,19 41 30.37 50 37.04 10 7.41 351 2,60 13
TT Phƣơng pháp Tốt Khá Tr. bình Yếu Tổng điểm ̅ Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 6 Phƣơng pháp dạy học theo góc 23 17,04 54 40 52 38.52 6 4.44 364 2,69 10 7 Phƣơng pháp dạy học đóng vai 30 22,22 48 35.56 53 39.26 4 2.96 374 2,77 7 8 Phƣơng pháp dạy học thuyết trình 59 43,7 41 30.37 34 25.19 1 0.74 428 3,17 1 9 Phƣơng pháp dạy hỏi đáp 39 28,89 33 24.44 61 45.19 2 1.48 379 2,80 5 10 Phƣơng pháp dạy học tích hợp liên môn 19 14,07 45 33.33 68 50.37 3 2.22 350 2,59 14 11 Phƣơng pháp dạy học theo nêu vấn đề 39 28,89 33 24.44 58 42.96 5 3.7 376 2,78 6 12 Phƣơng pháp dạy học gợi mở 36 26,67 52 37.04 47 34.81 2 1.48 396 2,93 2 13 Phƣơng pháp dạy học bàn tay nặn bột 25 18,52 49 36.3 54 40 7 5.19 362 2,68 11 14 Phƣơng pháp dạy học theo hợp đồng 28 20,74 38 28.15 63 46.67 6 4.44 358 2,65 12 Trung bình 32 23,5 47 34,81 52 38,4 4 3,18 376,3 2,8 Nhận xét:
Cán bộ quản lí, giáo viên trƣờng THPT và cán bộ Sở GD&ĐT tham gia khảo sát, đánh giá mức độ thực hiện phƣơng pháp dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở mức độ khá với X=2,8(min=1, max=4).
Thực hiện phƣơng pháp dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh bao gồm nhiều phƣơng pháp dạy học và mức độ thực hiện các phƣơng pháp dạy học môn toán không đồng đều nhau. Các phƣơng pháp dạy học môn toán ở các trƣờng THPT đƣợc thực hiện tốt hơn: phương pháp thuyết trình môn toán với X=3.17 xếp bậc 1/14; phương pháp dạy học môn toán theo phương pháp gợi mở X=2.93 xếp bậc 2/14; phương pháp dạy học nhóm
Các phƣơng pháp dạy học môn toán ở các trƣờng THPT đƣợc thực hiện thấp hơn:Phương pháp dạy học theo hợp đồng X=2.65 xếp bậc 12/14;
Phương pháp trò chơi dạy học môn toán X=2.6 xếp bậc 13/14; phương pháp dạy học tích hợp liên môn X=2.59 xếp bậc 14/14.
Phỏng vấn giáo viên các trƣờng THPT về vấn đề này các giáo viên đều chung ý kiến: Giáo viên hiện nay chủ yếu tất cả các môn đều không thể bỏ phương pháp dạy học thuyết trình, sau khi hướng d n, tổ chức lớp học, giáo viên trong dạy học tiến hành gợi mở, tổ chức hoạt động nhóm để học sinh cùng thảo luận, bàn bạc, đưa ra ý kiến, tự đánh giá l n nhau, giáo viên chốt lại kiến thức cho học sinh, cho điểm học sinh. Còn hiện nay trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông, dạy học chuyển từ truyền đạt kiến thức sang phát triển năng lực cho học sinh, với các trường vùng núi như chúng tôi đang triển khai để phương pháp dạy học sử dụng tích hợp liên môn, dạy học gắn với STEM, dạy học hợp đồng đang thực hiện thí điểm; ít được giáo viên thực hiện. Chúng tôi hiểu và sẽ cố gắng trong thời gian tới thực hiện dạy học gắn với STEM và có hiệu quả các phương pháp dạy học gắn với tích hợp liên quan, giúp học sinh nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề phát sinh của thực tiễn cuộc sống.
2.3.4. Thực trạng các điều kiện đảm bảo dạy học môn toán ở các trường THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh trường THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh
Bảng 2.7. Đánh giá mức độ đáp ứng về nguồn lực dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh
TT Nguồn lực Tốt Khá Tr. bình Yếu Tổng điểm ̅ Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 1 Nhân lực (Cán bộ quản lý, giáo viên,...) 37 27.4 45 33.3 51 37.8 2 1.5 387 2,86 1 2 Cơ sở vật chất trƣờng học (hệ thống phòng học, phòng chức năng, công trình phụ trợ) 21 15.6 52 38.5 56 41.5 6 4.4 358 2,65 5
TT Nguồn lực Tốt Khá Tr. bình Yếu Tổng điểm ̅ Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 3 Đồ dùng, phƣơng tiện, thiết bị dạy học: Máy vi tính, máy trình chiếuđa năng, TV, Video, Radio cassette,...
18 13.3 60 44.4 54 40 3 2.2 363 2,68 4
4
Tài liệu dạy học và thông tin dạy học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh 25 18.5 53 39.3 50 37 7 5.2 366 2,71 3 5 Các phần mềm ứng dụng dạy và học 10 7.41 35 25.9 78 57.8 12 8.9 313 2,31 7 6 Đồ dùng trực quan, tranh ảnh, sơ đồ 28 20.7 65 48.1 34 25.2 8 5.9 383 2,83 2 7 Kinh phí cho dạy học 19 14.1 29 21.5 76 56.3 11 8.1 326 2,41 6
Trung bình 23 16,7 48 35,8 57 42,2 7 5,2 356,6 2,64
Nhận xét:
Cán bộ quản lí, giáo viên trƣờng THPT và cán bộ Sở GD&ĐT tham gia khảo sát, đánh giá mức độđáp ứng về nguồn lực dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở mức độ khá với X=2,64(min=1, max=4).
Mức độ đáp ứng về nguồn lực dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh bao gồm nhiều nguồn lực khác nhau và mức độ đáp ứng của các nguồn lực dạy học môn toán không đồng đều nhau. Các nguồn lực đá ứng dạy học môn toán ở các trƣờng THPT đƣợc thực hiện tốt hơn: Nhân lực (Cán bộ quản lý, giáo viên...) với X=2.86 xếp bậc 1/7; đồ dùng trực quan, tranh ảnh, sơ đồ... dạy học môn toán X=2.83 xếp bậc 2/7.
Các nguồn lực đáp ứng dạy học môn toán ở các trƣờng THPT đƣợc thực hiện thấp hơn,xếp loại trung bình: Kính phí cho dạy học X=2.41 xếp bậc 6/7; Các phần mềm ứng dụng dạy và học X=2.31 xếp bậc 7/7.
Phỏng vấn phó hiệu trƣởng phụ trách cơ sở vật chất và cán bộ thiết bị ở các trƣờng THPT về vấn đề này các phó hiệu trƣởng và cán bộ thiết bị đều
chung ý kiến: Để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay theo hướng phát triển năng lực học sinh,yếu tố quan trọng nhất về nguồn lực, chính là yếu tố về con người, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh; đội ngũ có năng lực, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, dám nghĩ, dám làm, không ngại đổi mới sử dụng và khai thác có hiệu quả các thiết bị dạy học hiện có vào bài giảng của mình, tạo hứng thú học tập cho học sinh, phát huy năng lực và sáng tạo cho người học.
Hiện nay các nhà trường đã được Đảng và nhà nước đầu tư, tuy nhiên nguồn lực kinh phí v n là bài toán khó đối với mỗi nhà trường, không có kinh phí, không thể đầu tư mua sắm thêm các trang thiết bị hiện đại, xây dựng các phòng học thông minh; người dân còn khó khăn nên công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường miền núi còn hạn chế. Hơn nữa, năng lực sử dụng và khai thác các phần mềm ứng dạy học của giáo viên chưa đồng đều, nhiều phần mềm đòi hỏi giáo viên có trình độ nhất định;tâm lý giáo viên ngại đổi mới.
2.3.5. Tổng hợp thực trạng dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh
Bảng 2.8. Tổng hợp thực trạng dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh
TT Nội dung Tốt Khá Tr.bình Yếu Tổng
điểm ̅
Thứ bậc
SL % SL % SL % SL %
1 Nội dung chƣơng trình
dạy học môn toán 48,5 37,1 41,5 31,2 41 30,3 4,1 3 404,6 2,99 1 2 Hình thức dạy học môn
toán 26,8 19,9 47 34,8 57,2 42,3 4 3 366,7 2,71 3
3 Phƣơng pháp dạy học
môn toán 31,8 23,5 47 34,81 51,9 38,4 4,3 3,18 376,3 2,8 2
4 Nguồn lực phục vụ dạy
học dạy học môn toán 22,6 16,7 48,4 35,8 57 42,2 7 5,2 356,6 2,64 4
Trung bình 32 24.3 46 34.2 52 38,3 5 3,6 376 2,78
Cán bộ quản lý và giáo viên trƣờng THPT tham gia khảo sát đánh giá mức độ thực hiện dạy học môn toán ở các trƣờng THPT ở mức độ khá với X=2.78 (min=1, max=4).
Quá trình dạy học môn toán gồm nhiều thành tố và mức độ thực hiện các thành tố theo kết quả điều tra có sự khác nhau: 1- Nội dung chương trình dạy học môn toán (X=2.99); 2- Phương pháp dạy học môn toán (X=2.80); 3- Hình thức dạy học môn toán (X=2.71); 4- Nguồn lực phục vụ dạy học dạy học môn toán (X=2.64).
Biểu đồ 2.1. Mức độ thực hiện hoạt động dạy học môn toán ở các trường THPT Huyện Yên Lập theo hướng phát triển năng lực học sinh
Phỏng vấn hiệu phó phụ trách chuyên môn trƣờng THPT, ông khẳng định: “Đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay ở trường THPT của huyện Yên Lập đã chỉ đạo giáo viên, trong đó có bộ môn toán của nhà trường thực hiện việc dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực. Một điểm mạnh của tổ toán và giáo viên dạy toán là các thầy cô giáo đã thực hiện đầy đủ nội dung chương trình dạy học môn toán và đổi mới phương pháp dạy học theo