theo hướng phát triển năng lực học sinh
Bảng 2.11. Đánh giá thực trạng quản lý việc lập kế hoạch dạy học của giáo viên theo hướng phát triển năng lực học sinh
TT Nội dung Tốt Khá Tr. bình Yếu Tổng
điểm ̅ Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 1 Phổ biến các văn bản chỉ đạo về dạy học phát triển năng lực học sinh
51 38 49 36 32 23.7 3 2.2 418 3.1 1 2 Xác định các năng lực học toán cần có của học sinh để định hƣớng lập kế hoạch dạy học 50 37 50 37 31 23 4 3 416 3.08 2 3 Xác định mục tiêu và nội dung dạy học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh 49 36 44 33 39 28.9 3 2.2 409 3.03 3 4 Lập kế hoạch dạy học cụ thể theo định hƣớng phát triển năng lực 52 39 38 28 41 30.4 4 3 408 3.02 4 5 Xác định cách thức thực hiện kế hoạch dạy học dựa trên năng lực và phát triển năng lực HS
36 27 60 44 34 25.2 5 3.7 397 2.94 5
6
Dự kiến các nguồn lực thực hiện kế hoạch dạy học dựa trên cơ sở phát triển năng lực học sinh
45 33 41 30 40 29.6 9 6.7 392 2.9 6 Trung bình 47 34.8 47 34.9 37 27.04 4 3.21 406.83 3.01
Nhận xét:
Cán bộ quản lí, giáo viên trƣờng THPT và cán bộ Sở GD&ĐT tham gia khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý lập kế hoạchdạy học của giáo viên môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở mức độ khá với X=3,01 (min=1, max=4).
Việc quản lý lập kế hoạch dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh bao gồm nội dung quản lý lập kế hoạch dạy học khác nhau và mức độ quản lý lập kế hoạch dạy học môn toán không đồng đều nhau. Nội dung: Phổ biến các văn bản chỉ đạo về dạy học phát triển năng lực học sinh
với X=3,1 xếp bậc 1/6; Xác định các năng lực học toán cần có của học sinh để định hướng lập kế hoạch dạy học X=2.86 xếp bậc 2/6.
Xác định các thức dạy học,cũng nhƣ dự kiến các nguồn lực thực hiện kế hoạch dạy học môn toán ở các trƣờng THPT đƣợc thực hiện thấp hơn, xếp loại trung bình: Xác định cách thức thực hiện kế hoạch dạy học dựa trên năng lực và phát triển năng lực học sinh X=2.68 xếp bậc 5/6; Dự kiến các nguồn lực thực hiện kế hoạch dạy học dựa trên cơ sở phát triển năng lực học sinh
X=2.45 xếp bậc 6/6.
Phỏng vấn phó hiệu trƣởng phụ trách chuyên môn ở các trƣờng THPT về vấn đề này các phó hiệu trƣởng đều chung ý kiến: Để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay theo hướng phát triển năng lực học sinh, yếu tố quan trọng nhất để lập kế hoạch quản lý dạy học, chính là yếu tố phổ biến các văn,hướng d n của cấp trên về dạy học phát triển năng lực;cán bộ, giáo viên tìm hiểu, nghiên cứu và xác định rõ những năng lực cốt lõi trong dạy học môn toán, các hình thức, phương pháp dạy học phù hợp, lập kế hoạch dạy h ọc theo hướng phát triển năng lực toán học, tạo hứng thú học tập cho học sinh, phát huy năng lực và sáng tạo cho người học.
Hiện nay các nhà trường đã triển khai các văn bản, hướng d n dậy học phát triển năng lực học sinh, tuy nhiên trong quá trình thực hiệnviệc xác định nguồn lực, hình thức tổ chức còn khó khăn, lúng túng.
2.4.2. Thực trạng quản lý giảng dạy trên lớp theo hướng phát triển năng lực học sinh
Bảng 2.12. Đánh giá thực trạng quản lý giảng dạy môn toán trên lớp của giáo viên theo hướng phát triển năng lực học sinh
TT Nội dung Tốt Khá Tr. bình Yếu Tổng
điểm ̅
Thứ bậc
SL % SL % SL % SL % 1 Xác định các năng lực cần
có của HS trong giờ lên lớp 52 39 38 28 41 30.4 4 3 408 3.02 5
2
Tổ chức giảng dạy trên lớp của giáo viên dựa trên năng lực của học sinh
47 35 39 29 43 31.9 6 4.4 397 2.94 8
3
Chỉ đạo việc lựa chọn các hình thức dạy học phát huy tính tích cực của học sinh, tính chủ động của HS
51 38 49 36 32 23.7 3 2.2 418 3.1 1
4
Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học và sử dụng các phƣơng pháp dạy học dựa trên tri thức, năng lực hiện có của học sinh
37 27 59 44 34 25.2 5 3.7 398 2.95 7
5
Đánh giá giờ dạy trên lớp của GV dựa vào mức độ phát triển năng lực HS
50 37 50 37 31 23 4 3 416 3.08 3
6
Tổ chức dự giờ và phân tích giờ dạy theo hƣớng phát triển năng lực HS
49 36 44 33 39 28.9 3 2.2 409 3.03 4
7
Xác định tiêu chuẩn thi đua căn cứ vào mức độ dạy học phát triển năng lực học sinh của giáo viên
48 36 43 32 39 35 5 3.7 404 2.99 6
8
Xây dựng bầu không khí học tập trên lớp tạo điều kiện cho việc phát triển năng lực học sinh
53 39 47 35 29 21.5 6 4.4 417 3.09 2
Nhận xét:
Cán bộ quản lí, giáo viên trƣờng THPT và cán bộ Sở GD&ĐT tham gia khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý giảng dạy học môn toán trên lớp của giáo viên theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở mức độ khá với X=3.03 (min=1, max=4).
Quản lý giảng dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh bao gồm nhiều nội dung quản lý dạy học với kết quả không đồng đều nhau: Chỉ đạo việc lựa chọn các hình thức dạy học phát huy tính tích cực của học sinh, tính chủ động của học sinh X=3,1 xếp bậc 1/8; Xây dựng bầu không khí học tập trên lớp tạo điều kiện cho việc phát triển năng lực học sinh
X=3,09 xếp bậc 2/8.
Qua thực tế quản lý giảng dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh còn có những nội dung đã thực hiện, những mức độ đạt đƣợc thấp hơn: Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học và sử dụng các phương pháp dạy học dựa trên tri thức, năng lực hiện có của học sinh X=2,95 xếp bậc 7/8;
Tổ chức giảng dạy trên lớp của giáo viên dựa trên năng lực của học sinh
X=2,94 xếp bậc 8/8.
Phỏng vấn phó hiệu trƣởng phụ trách chuyên môn các trƣờng THPT về vấn đề này các phó hiệu trƣởng đều chung ý kiến: Nhà trường đã chỉ đạo các tổ chuyên môn, nhóm chuyên môn họp bàn và xác định rõ các năng lực toán học,lựa chọn hình thức dạy học môn toán phù hợp theo hướng phát triển năng lực học sinh. Thực tế qua các giờ dạy của giáo viên trên lớp dạy học phát triển năng lực học sinh, một điều quan trọng để dạy học phát triển năng lực đó chính là giáo viên tạo được bầu không khí học tập cởi mở, thân thiện, tổ chức tốt các hoạt động dạy học, giúp học sinh hứng thú, chủ động, tích cực, tự giác tham gia tìm hiểu kiến thức, các em học sinh tự tin trình bày ý kiến, quan điểm, nhận xét đánh giá bạn thông qua nhận xét; hoạt động nhóm. Hiện nay, giáo viên khi dạy học phát triển năng lực học sinh, giáo viên sử
dụng thành thạo, phù hợp phương pháp dạy học tích cực, kết hợp với phương tiện, thiết bị dạy học còn hạn chế; giáo viên còn lúng túng khi tổ chức dạy học trên lớp; thiết kế bài giảng chưa phát huy hết năng lực của học sinh.
2.4.3. Thực trạng quản lý học tập môn toán của học sinh theo hướng phát triển năng lực
Bảng 2.13. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động học tập môn toán của học sinhtheo hướng phát triển năng lực học sinh
TT Nội dung Tốt Khá Tr.bình Yếu Tổng điểm ̅ Thứ bậc
SL % SL % SL % SL %
1
Tổ chức giáo dục thái độ, động cơ học tập hƣớng đến phát triển năng lực cho học sinh
47 35 38 28 41 30.4 4 3 388 2.87 6
2
Phân loại trình độ, năng lực học sinh để giảng dạy, bồi dƣỡng và phụ đạo cho học sinh
48 36 49 36 35 25.9 3 2.2 412 3.05 3
3
Xây dựng cách thức, phƣơng hƣớng học tập cho học sinh theo hƣớng hình thành kiến thức và kĩ năng
41 30 59 44 34 25.2 5 3.7 414 3.07 2
4
Tạo điều kiện giao tiếp tích cực giữa học sinh và giáo viên trong học tập môn toán để học sinh chủ động, sáng tạo 39 29 44 33 39 28.9 3 2.2 369 2.73 7 5 Xây dựng và thực hiện những quy định về học tập theo hƣớng phát triển năng lực học sinh
TT Nội dung Tốt Khá Tr.bình Yếu Tổng điểm ̅ Thứ bậc
SL % SL % SL % SL %
6
Chỉ đạo giáo viên phối hợp với đội thiếu niên tiền phong vv… tổ chức học tập theo hƣớng phát triển năng lực học sinh 40 30 60 44 29 21.5 6 4.4 404 2.99 4 7
Đánh giá học sinh theo hƣớng phát triển năng lực 30 22 43 32 46 34 16 12 357 2.64 8 8 Xây dựng nền nếp, môi trƣờng học tập tạo điều kiện phát triển năng lực học sinh
50 37 53 39 29 21.5 3 2.2 420 3.11 1 Trung bình 43 31.7 49 36.1 37 27.8 6 4.17 395.9 2.93
Nhận xét:
Cán bộ quản lí, giáo viên trƣờng THPT và cán bộ Sở GD&ĐT tham gia khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động học môn toán của học sinh theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở mức độ khá với X=2.93 (min=1, max=4).
Quản lý hoạt động học tập môn toán của học sinh theo hƣớng phát triển năng lực bao gồm nhiều lĩnh vực quản lý hoạt động học tập học sinh với kết quả không đồng đều nhau: Xây dựng nền nếp, môi trường học tập tạo điều kiện phát triển năng lực học sinh X=3,11 xếp bậc 1/8; Xây dựng cách thức, phương hướng học tập cho học sinh theo hướng hình thành kiến thức và kĩ năng X=3,07 xếp bậc 2/8.
Qua thực tế quản lý hoạt động học môn toán của học sinh theo hƣớng phát triển năng lực còn có những nội dung đã thực hiện, những mức độ đạt đƣợc thấp hơn: Tạo điều kiện giao tiếp tích cực giữa học sinh và giáo viên
trong học tập môn toán để học sinh chủ động, sáng tạo X=2,73 xếp bậc 7/8;
Đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực X=2,64 xếp bậc 8/8.
Phỏng vấn các tổ trƣởng chuyên môn các trƣờng THPT về vấn đề này các tổ trƣởng chuyên môn đều chung ý kiến:Thực tế qua các giờ dạy của giáo viên trên lớp dạy học phát triển năng lực học sinh, một điều quan trọng để dạy học phát triển năng lực đó chính là giáo viên tạo được cho học sinh nên nếp tự học, từ tìm hiểu kiến thức, trong giờ học, mỗi học sinh đều phải chủ động, tích cực chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng thông qua hoạt động học.
Thực tế, mỗi lớp học hiện nay sĩ số bình quân 40 đến 45 học sinh, trong điều kiện thời gian mỗi tiết học 45 phút,với lượng kiến thức của mỗi tiết nhiều, năng lực của học sinh miền núi không đồng đều, nên việc giáo viên tạo điều kiện cho tất cả học sinh chủ động giao tiếp giữa học sinh với học sinh, giữa giáo viên với học sinh còn chưa nhiều; một khó khăn nữa đánhgiá kết quả học tập dựa trên năng lực học sinh hiện nay chưa đều, bởi giáo viên tập trung dậy học theo hướng mà đề thi THPT Quốc gia thi hiện hành. Trong kiểm tra, đánh giá ít bài, nội dung thể hiện rõ kiểm tra đánh giá được năng lực người học.
2.4.4. Thực trạng quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng phát triển năng lực hướng phát triển năng lực
Bảng 2.14. Đánh giá thực trạng quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng phát triển năng lực
TT Nội dung Tốt Khá Tr. bình Yếu Tổng
điểm ̅ Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 1 Xây dựng tiêu chí và cách đánh học sinh theo hƣớng phát triển năng lực 39 29 46 34 45 33.3 5 3.7 389 2.88 2 2 Tổ chức đánh giá năng lực đạt đƣợc của học sinh đƣợc hình thành trong quá trình học tập môn toán 37 27 42 31 52 38.5 4 3 382 2.83 4
TT Nội dung Tốt Khá Tr. bình Yếu Tổng điểm ̅ Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 3 Tổ chức nhân sự và tập huấn bồi dƣỡng đánh giá học sinh theo hƣớng phát triển năng lực
40 30 47 35 45 33.3 3 2.2 394 2.92 1
4
Đánh giá giáo viên thông qua việc tổ chức học tập cho học sinh theo hƣớng phát triển năng lực
40 30 41 30 51 37.8 3 2.2 388 2.87 3
5
Sử dụng kết quả đánh giá học sinh của giáo viên để phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên
34 25 44 33 55 40.7 2 1.5 380 2.81 5
6
Đánh giá học sinh học tập thông qua các năng lực học tập đƣợc hình thành ở học sinh
35 26 48 36 43 31.9 9 6.7 379 2.80 6
Trung bình 38 27.8 45 33.1 48 35.9 4 3.2 385.3 2.85
Nhận xét:
Cán bộ quản lí, giáo viên trƣờng THPT và cán bộ Sở GD&ĐT tham gia khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở mức độ khá với X=2.85,
(min=1, max=4).
Việc quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh khi học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh bao gồm nội dung quản lý kết quả đánh giá học tập của học sinh ở các lĩnh vực khác nhau và mức độ quản lý đánh giá kết quả môn toán đƣợc thể hiện ở một số lĩnh vực cao hơn: Tổ chức nhân sự và tập huấn bồi dưỡng đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực với X=2,92 xếp bậc 1/6; Xây dựng tiêu chí và cách đánh học sinh theo hướng phát triển năng lực X=2.88 xếp bậc 2/6.
Các lĩnh vực quản lý đánh giá kết quả học tập môn toán ở các trƣờng THPT đƣợc thực hiện thấp hơn: Sử dụng kết quả đánh giá học sinh của giáo viên để phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên X=2.81 xếp bậc 5/6;
Đánh giá học sinh học tập thông qua các năng lực học tập được hình thành ở học sinh X=2.80 xếp bậc 6/6.
Phỏng vấn hiệu trƣởng ở các trƣờng THPT về vấn đề này các hiệu trƣởng đều chung ý kiến: Để đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng phát triển năng lực, nhà trường đã tổ chức tập huấn và bồi dưỡng cho cán bộ, giáo viên kỹ năng đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực; xây dựng các tiêu chí và cách đánh giá cụ thể cho từng năng lực bộ môn mà học sinh phải đạt sau mỗi bài học, mỗi học kỳ, mỗi năm học.
Thông qua kết quả đánh giá học sinh, nhà trường sử dụng kết quả học tập của học sinh để bồi dưỡng, phát triển năng lực cho giáo viên, tuy nhiên việc sử dụng kết quả đánh giá chưa nhiều, đặc biệt giáo viên còn yếu trong quá trình đánhgiá học sinh thông qua các năng lực được hình thành ở học sinh.
2.4.5. Thực trạng quản lý quản lí phương tiện dạy học (các điều kiện đảm bảo) học tập môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh
Bảng 2.15. Đánh giá thực trạng quản lý phương tiện dạy học (các điều kiện đảm bảo)theo hướng phát triển năng lực học sinh
TT Nội dung Tốt Khá Tr. bình Yếu Tổng
điểm ̅ Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 1 Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu quả phƣơng tiện dạy học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh 41 30 39 29 51 37.8 4 3 387 2.87 3 2 Tổ chức bồi dƣỡng cách thức sử dụng phƣơng tiện dạy học để phát triển năng lực HS