Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý dạy học môn toán ở các

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý dạy học môn toán ở các trường trung học phổ thông huyện yên lập, tỉnh phú thọ theo hướng phát triển năng lực học sinh (Trang 117)

năng lực học sinh

Qua khảo sát thực tế quản lí dạy học môn toán tại các trƣờng THPT Huyện Yên lập, tác giả đã đề xuất các biện pháp quản lí phù hợp với đặc trƣng của giảng dạy bộ môn toán cấp THPT, các biện pháp này có thể áp dụng vào thực tiễn quản lí và giảng dạy tại các nhà trƣờng; 6 biện pháp quản lí đề xuất trên có mối quan hệ chặt chẽ và biện chứng với nhau trong một xu thế vận động và phát triển, biện pháp này là cơ sở, tiền đề cho việc thực hiện các biện pháp khác và ngƣợc lại.

Chẳng hạn, muốn thực hiện dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực,trƣớc hết phải làm tốt công tác xác định các năng lực học sinh cấp THPT; tiến hành bồi dƣỡng giáo viên về chuyên môn, năng lực dạy học bộ môn toán, kỹ năng đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra và đánh giá; hƣớng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu; khái quát hóa bài toán và vận dụng vào thực tế; hơn nữa cán bộ quản lí tạo đƣợc môi trƣờng học tập toán lành mạnh, tổ chức các lớp học, các cuộc thi toán học ( tìm hiểu lịch sử toán học, các phát

minh vĩ đại, toán học với cuộc sống,...) giúp học sinh có cơ hội trải nghiệm toán học và tạo niềm tin, hứng thú học toán.

Áp dụng các biện pháp quản lí dạy học môn toán phải đồng bộ, linh hoạt và phù hợp với từng thời điểm, từng giai đoạn và hoản cảnh cụ thể của từng trƣờng THPT trong huyện, với mục đích là giúp giáo viên không ngừng bồi dƣỡng nâng cao chuyên môn, giúp học sinh nâng cao năng lực vận dụng toán học vào cuộc sống.

Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các BPQL dạy học môn toán ở các trường THPT huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ theo hướng phát triển năng lực học sinh

QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TOÁN

Xây dựng môi trƣờng dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học

sinh

Tổ chức xác định các năng lực

cơ bản học tập môn toán của học sinh THPT.

Đánh giá dạy học môn toán của giáo viên

theo hƣớng phát triển

năng lực học sinh

Tổ chức bồi dƣỡng năng

lực dạy học môn toán cho

giáo viên trƣờng THPT theo năng lực học tập toán

của học sinh

Chỉđạo đổi mới phƣơng pháp

dạy học môn toán theo hƣớng hình thành kỹnăng, năng lực

cho học sinh

Chỉđạo hoạt động xây dựng kế

hoạch bài dạy của giáo viên dạy học môn toán theo hƣớng phát

3.4. Khảo nghiệm mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý dạy học môn toán ở các trƣờng huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọtheo hƣớng phát triển năng lực học sinh

3.4.1. Mục đích khảo nghim

Thông qua khảo nghiệm khẳng định tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý dạy học môn toán ở các trƣờng THPT huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọtheo hƣớng phát triển năng lực học sinh.

3.4.2. Đối tượng kho nghim

Bảng 3.1. M u khách thể khảo nghiệm TT Đối tƣợng khảo sát Số lƣợng % 1 Giáo viên THPT 120 88,9 2 Cán bộ quản lí trƣờng THPT 10 7,4 3 Cán bộ Sở GD&ĐT 5 3,7 Tổng chung 135 100

3.4.3. Cách cho điểm và thang đánh giá

Công việc khảo nghiệm biện pháp quản lý dạy học môn toán ở các trƣờng THPT huyện Yên Lập, Phú Thọ theo hƣớng phát triển năng lực học sinh đƣợc thực hiện thông qua phƣơng pháp điều tra bằng phiếu dành cho cán bộ quản lí và giáo viên các trƣờng THPT và cán bộ Sở GD&ĐT; sử dụng phƣơng pháp toán thống kê để xử lí kết quả nghiên cứu. Cách cho điểm và thang đánh giá đƣợc trình bày ở bảng dƣới đây:

Bảng 3.2.Cách cho điểm và thang đánh giá mức độ cần thiết và khả thi của quản lý dạy học môn toán ở các trường THPT huyện Yên Lập, Phú Thọ theo

hướng phát triển năng lực học sinh

STT Tiêu chí đánh giá Cách cho điểm Chuẩn đánh giá

1 Rất cần thiết, rất khả thi 4 3.25  4.0

2 Cần thiết, khả thi 3 2.5  3.24

3 Ít cần thiết, ít khả thi 2 1.75  2.49

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm biện pháp quản lý dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh

3.4.4.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của biện pháp quản lý dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lựchọc sinh

Bảng 3.3. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của biện pháp quản lý dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh

TT Biện pháp quản lý Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Tổng điểm Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 1 Tổ chức xác định các năng lực học tập môn toán của học sinh THPT 90 66.7 37 27.4 8 5.9 0 0 487 3.61 3 2

Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch bài dạy môn toán theo hƣớng phát triển kỹ năng, năng lực cho học sinh

108 80 24 17,7 3 0.3 0 0 510 3.79 1

3

Chỉ đạo đổi mới phƣơng

pháp dạy học môn toán

theo hƣớng phát triển năng

lực học sinh

92 68 37 27 6 5 0 0 495 3.67 2

4

Tổ chức bồi dƣỡng năng

lực dạy học môn toán theo

hƣớng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên trung học phổ thông

75 56 49 36 11 8.1 0 0 469 3.47 6

5

Đánh giá học sinh học tập môn toán theo hƣớng phát triển năng lực

88 65 36 27 10 7.4 1 0.7 481 3.55 5

6

Xây dựng môi trƣờng học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh

85 63 40 29 10 7.4 0 0 480 3.56 4

Nhận xét:

Cán bộ quản lí, giáo viên trƣờng THPT và cán bộ Sở GD&ĐT tham gia khảo nghiệm tính cấn thiết của biện pháp quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở mức độ tốt vớiX=3.61(min=1, max=4).

Các biện pháp quản lý quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh bao gồm nhiều biện pháp quản lý dạy học môn toán ở các lĩnh vực khác nhau và tính cần thiết của biện pháp quản lý dạy học môn toán đƣợc thể hiện ở một số lĩnh vực cao hơn: Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch bài dạy môn toán theo hướng phát triển kỹ năng, năng lực cho học sinh với X=3.79 xếp bậc 1/6; Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinhX=3.67 xếp bậc 2/6.

Mức độ cần thiết các biện pháp quản lý dạy học môn toán ở các trƣờng THPT đƣợc thể hiện thấp hơn: Đánh giá học sinh học tập môn toán theo hướng phát triển năng lực X=3.55 xếp bậc 5/6; Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên trung học phổ thông X=3.47xếp bậc 6/6.

Phỏng vấn hiệu trƣởng ở các trƣờng THPT về vấn đề này các hiệu trƣởng đều chung ý kiến: Để phát triển năng lực học sinh, nhà trường đã tổ tích cực chỉ đạo, tăng cường quản lý xây dựng kế hoạch bài dạy của giáo viên, kết hợp đổi mới phương pháp dạy học Toán bám sát các năng lực cốt lõi của bộ môn toán như năng lực tính toán, năng lực tư duy lôgic; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học; năng lực sử dụng các mô hình hóa toán học,năng lực sử dụng các công cụ đo và vẽ tính,... để mỗi giáo viên dạy học toán đều nắm rõ các năng lực, triển khai phương pháp dạy học tích cực phù hợp và có kế hoạch bài dạy lên lớp, thiết kế, sử dụng các phần mềm ứng dụng phù hợp với từng bài dạy lý thuyết, định lý, giải bài tập.

Thực tế, công tác bồi dưỡng cho giáo viên dạy toán phát triển năng lực dạy học toán theo hướng phát triển năng lực học sinh đã được tiến hành,tuy nhiên trong quá trình thực hiện v n còn có giáo viên khi thực hiện giảng dạy

chưa tốt, chưa thực sự bám sát các năng lực cốt lõi, d n đến các bài kiểm tra chưa thể hiện rõ các năng lực học sinh cần phải đạt được sau mỗi bài, mỗi chương, học kỳ.

3.4.4.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của biện pháp quản lý dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh

Bảng 3.4. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của biện pháp quản lý dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh

TT Biện pháp quản lý Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Tổng điểm Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 1 Tổ chức xác định các năng lực học tập môn toán của học sinh THPT 88 65 39 29 8 5.9 0 0 485 3.59 2 2

Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch bài dạy môn toán theo hƣớng phát triển kỹ năng, năng lực cho học sinh

82 61 41 30 12 8.9 0 0 475 3.52 4

3

Chỉ đạo đổi mới phƣơng

pháp dạy học môn toán

theo hƣớng phát triển năng

lực học sinh

90 67 37 27 8 5.9 0 0 487 3.61 1

4

Tổ chức bồi dƣỡng năng

lực dạy học môn toán theo

hƣớng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên trung học phổ thông

75 56 51 38 9 6.7 0 0 471 3.49 6

5

Đánh giá học sinh học tập môn toán theo hƣớng phát triển năng lực

89 66 35 26 10 7.4 1 1 482 3.57 3

6

Xây dựng môi trƣờng học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh

80 60 40 30 14 10 0 0 472 3.50 5

Nhận xét:

Cán bộ quản lí, giáo viên trƣờng THPT và cán bộ Sở GD&ĐT tham gia khảo nghiệm tính khả thi của biện pháp quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở mức độ tốt với X=3.54(min=1, max=4).

Tính khả thi của các biện pháp quản lý quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh bao gồm nhiều biện pháp quản lý dạy học môn toán ở các lĩnh vực khác nhau và tính cần thiết của biện pháp quản lý dạy học môn toán đƣợc thể hiện ở một số lĩnh vực cao hơn: Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh với X=3.61 xếp bậc 1/6; Tổ chức xác định các năng lực học tập môn toán của học sinh trung học phổ thôngX=3.59 xếp bậc 2/6.

Tính khả thi của các biện pháp quản lý dạy học môn toán ở các trƣờng THPT đƣợc thể hiện thấp hơn: Xây dựng môi trường học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh X=3.50 xếp bậc 5/6; Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên trung học phổ thông X=3.49xếp bậc 6/6.

Phỏng vấn hiệu trƣởng ở các trƣờng THPT về vấn đề này các hiệu trƣởng đều chung ý kiến: Để phát triển năng lực học sinh, nhà trường đã tổ tích cực chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học Toán gắn với xác định các năng lực cốt lõi của bộ môn toán. Từ đó giáo viên thực hiện và vận dụngphương pháp dạy học tích cực phù hợp và kế hoạch bài dạy lên lớp, thiết kế, sử dụng các phần mềm ứng dụng phù hợp với từng bài dạy lý thuyết, định lý, giải bài tập.

Thực tế, công tác bồi dưỡng cho giáo viên dạy toán phát triển năng lực dạy học toán theo hướng phát triển năng lực học sinh đã được tiến hành, tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn có giáo viên khi thực hiện giảng dạy chưa tốt, chưa thực sự bám sát các năng lực cốt lõi, giáo viên chưa xây dựng được môi trường học tập sôi nổi, phát huy năng lực tự học và tự nghiên cứu của học sinh trong dạy học gắn với mô hình sản xuất kinh doanh; dạy học STEM.

3.4.4.3. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý dạy học môn toán cho học sinh trung học phổ thông

Bảng 3.5. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý dạy học môn toán cho học sinh trung học phổ thông

TT Biện pháp quản lý

Cần thiết Khả thi

̅ Thứ bậc ̅ Thứ bậc 1 Tổ chức xác định các năng lực học tập môn toán

của học sinh trung học phổ thông 3.61 3 3.59 2

2 Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch bài dạy môn toán theo hƣớng phát triển kỹ năng, năng lực cho học sinh

3.79 1 3.52 4

3 Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học môn toán

theo hƣớng phát triển năng lực học sinh 3.67 2 3.61 1

4 Tổ chức bồi dƣỡng năng lực dạy học môn toán theo

hƣớng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên trung học phổ thông

3.47 6 3.49 6

5 Đánh giá học sinh học tập môn toán theo hƣớng

phát triển năng lực 3.55 5 3.57 3

6 Xây dựng môi trƣờng học môn toán theo hƣớng

phát triển năng lực học sinh 3.56 4 3.50 5

Trung bình 3,61 3,51

Nhận xét:

Các biện pháp quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh đề xuất trong luận văn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau theo 02 chỉ báo cần thiết và khả thi. Để khẳng định mối quan hệ trên luận văn sử dụng công thức toán thống kê Hệ số tƣơng quan thứ bậc Spiecman r = 1 -

để tính toán. Kết quả r +0,60.

Kết luận: tƣơng quan thuận, tƣơng đối chặt chẽ có nghĩa là các biện pháp quản lí dạy học môn toán có mức độ cần thiết nhƣ thế nào thì cũng có

mức độ khả thi tƣơng đối phù hợp, nhƣ biện pháp: Xây dựng môi trường học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh, với X = 3.56 (cần thiết) và X = 3.50 (khả thi)...

Biểu đồ 3.1. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh THPT

3.30 3.35 3.40 3.45 3.50 3.55 3.60 3.65 3.70 3.75 3.80 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 3.61 3.79 3.67 3.47 3.55 3.56 3.59 3.52 3.61 3.49 3.57 3.50 Cần thiết Khả thi

Kết luận chƣơng 3

Trên cơ sở lý luận đã xác định và khảo sát thực tiễn về dạy học môn toán và quản lý dạy học môn toán ởcác trƣờng THPT, để nâng cao chất lƣợng dạy học môn toán ởcác trƣờng trung học phổ thông Huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ theo hƣớng phát triển năng lực luận văn đề xuất 6 biện pháp quản lý dạy học môn toán: Tổ chức xác định các năng lực học tập môn toán cơ bản của học sinh THPT; Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học môn toán cho giáo viên trường THPT theo năng lực học tập toán của học sinh; Chỉ đạo hoạt động xây dựng kế hoạch bài dạy của giáo viên dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh; Chỉđạo đổi mới phương pháp dạy học môn toán theo hướng hình thành kỹ năng, năng lực cho học sinh; Đánh giá dạy học môn toán của giáo viên theo hướng phát triển năng lực học sinh; Xây dựng môi trường dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh.

Các biện pháp quản lý dạy học môn toán có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau cho nên chỉ thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý dạy học môn toán và tính đến đặc điểm cụ thể của nhà trƣờng trong giai đoạn mới thì sẽ nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học môn toán và phát triển năng lực cho học sinh.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Phân tích các tài liệu lí luận trong và ngoài nƣớc luận văn đã xác định đƣợc vấn đề mới trong nghiên cứu - Quản lý dạy học môn toán ởtrường trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực cho học sinh. Khung lí luận của luận văn đƣợc xác định:

Quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh là

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý dạy học môn toán ở các trường trung học phổ thông huyện yên lập, tỉnh phú thọ theo hướng phát triển năng lực học sinh (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)