hƣớng phát triển năng lực học sinh
2.5.1. Thực trạng mức độ ảnh hưởng các yếu tố thuộc về bên trong nhà trường THPT
Bảng 2.17. Các yếu tố thuộc về bên trong nhà trường trung học phổ thông
TT Yếu tố Tác động rất nhiều Tác động nhiều Ít Tác động Không tác động Tổng điểm ̅ Thbậức SL % SL % SL % SL % 1 Hiểu biết về dạy học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh. 80 59 43 32 12 8.89 0 0 473 3.5 3 2 Khả năng chỉ đạo, tổ chức thực hiện nội dung dạy học, đổi mới phƣơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo hƣớng phát triển năng
lực học sinh.
56 41 62 46 17 12.6 0 0 444 3.29 8
3
Tạo điều kiện, môi trƣờng làm việc thuận lợi, thân thiện cho giáo viên trong tổ
chuyên môn dạy học theo
hƣớng phát triển năng lực học sinh. 76 56 54 40 5 3.7 1 1 477 3.53 1 4 Động viên, khuyến khích và chấp nhận sự thay đổi, sáng tạo của giáo viên dạy học
theo hƣớng phát triển năng
lực học sinh.
65 48 48 36 30 22.2 2 1 466 3.45 6
5
Đánh giá khách quan năng
lực của giáo viên dạy học
theo hƣớng phát triển năng
lực học sinh.
TT Yếu tố Tác động rất nhiều Tác động nhiều Ít Tác động Không tác động Tổng điểm ̅ Thbậức SL % SL % SL % SL % 6 Động viên, khen thƣởng kịp thời, hợp lý đối với những giáo viên có thành tích trong dạy học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh.
85 63 35 26 15 11.1 0 0 475 3.52 2
7
Chia sẻ với những khó khăn
của giáo viên trong dạy học
theo hƣớng phát triển năng
lực học sinh.
73 54 51 38 11 8.15 0 0 467 3.46 5
8
Hiểu biết của giáo viên về đổi mới giáo dục và dạy học
theo hƣớng phát triển năng
lực học sinh.
79 59 40 30 16 11.9 1 1 469 3.47 4
9
Năng lực nghề nghiệp của giáo viên thực hiện dạy học
theo hƣớng phát triển năng
lực học sinh (nắm bắt tâm lý học sinh, dạy học phân hóa, kiểm tra đánh giá vv..)
64 47 50 37 20 14.8 1 1 447 3.31 6
10
Tạo môi trƣờng học tập thuận lợi, thân thiện trong dạy học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh
72 53 43 32 18 13.3 2 1 455 3.37 3
Trung bình 71 53.1 47 35.2 16 12 1 0.6 462.7 3.43
Nhận xét:
Cán bộ quản lí, giáo viên trƣờng THPT và cán bộ Sở GD&ĐT tham gia khảo sát, đánh giá các yếu tốbên trong nhà trƣờng tác động đến dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở mức khá tốt với X=3.43 (min=1, max=4).
Các yếu tố bên trong nhà trƣờng THPT khi tổ chức dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh bao gồm nhiều yếu tố tác động, trong đó có một số yếu tố tác động thể hiện ở mức cao hơn: Tạo điều kiện, môi trường làm việc thuận lợi, thân thiện cho giáo viên trong tổ chuyên môn dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh X=3.53 xếp bậc 1/10;Động viên, khen thưởng kịp thời, hợp lý đối với những giáo viên có thành tích trong dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh X=3.52 xếp bậc 2/10.
Các yếu tố bên trong nhà trƣờng THPT khi tổ chức dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh có tác động ở mức độ thấp hơn:Đánh giá khách quan năng lực của giáo viên dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh với X=3.36 xếp bậc 9/10; Khả năng chỉ đạo, tổ chức thực hiện nội dung dạy học, đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh với X=3.29 xếp bậc 10/10.
Phỏng vấn hiệu trƣởng trƣờng THPT: Văn hóa nhà trường được xây dựng từ các hoạt động chuyên môn, nền nếp học sinh, thương hiệu nhà trường, một đơn vị có văn hóa tốt thể hiện ở môi trường làm việc luôn thân thiện, cởi mở, hòa đồng, cùng nhau chia sẻ, học tập kinh nghiệm, giáo viên trong tổ chuyên môn cạnh tranh lành mạnh, đánh giá xếp loại giáo viên, khen thưởng kịp thời và bố trí sắp xếp công việc phù hợp với năng lực của giáo viên, giúp cho mỗi giáo viên luôn tự phấn đấu, tự học và bồi dưỡng, trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ và nâng cao chất lượng dạy học, đổi mới phương pháp, kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển nhà trường.
Tuy nhiên, công cụ đánh giá và các tiêu chuẩn để đánh giá năng lực của giáo viên khi sử dụng đánh giá còn đâu đó v n chưa cụ thể, chi tiết; khen thưởng đôi lúc chưa kịp thời, chưa tạo được môi trường để giáo viên không ngừng đổi mới phương pháp, đổi mới kiểm tra đánh giá theo phát triểnnăng lực.
2.5.2. Thực trạng mức độ ảnh hưởng các yếu tố về bên ngoài phía môi trường tổ chức dạy học môn toán trong và ngoài nhà trường THPT
Bảng 2.18. Các yếu tố thuộc về bên ngoài nhà trường trung học phổ thông
TT Yếu tố Tác động rất nhiều Tác động nhiều Ít Tác động Không Tác động Tổng điểm ̅ Thbậức SL % SL % SL % SL % 1 Văn bản pháp quy của Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo về đổi mới giáo dục 71 53 40 30 22 16.3 1 1 449 3.32 4 2 Vấn đề hội nhập trong dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực
68 50 55 41 11 8.15 1 1 460 3.41 2
3
Áp lực về khối lƣợng kiến thức học tập môn toán và
đánh giá học sinh theo mức
độ lĩnh hội kiến thức
70 52 54 40 21 15.6 0 0 484 3.59 1
4
Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh 60 44 45 33 30 22.2 0 0 435 3.22 7 5 Sự phối hợp giữa gia đình nhà trƣờng và xã hội trong dạy học môn toán cho HS
69 51 43 32 22 16.3 1 1 450 3.33 3
6 Đổi mới giáo dục THPT 65 48 44 33 24 17.8 2 1 442 3.27 6
7
Môi trƣờng tổ chức hoạt
động trải nghiệm trong học tập môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh
52 39 52 39 30 22.2 1 1 425 3.15 8
8
Sự quan tâm và đầu tƣ của
địa phƣơng đối với dạy học
trong nhà trƣờng THPT
67 50 42 31 23 17 3 2 443 3.28 5
Trung bình 65 48.4 47 34.9 22 16.3 1 0.88 448.5 3.32
Cán bộ quản lí, giáo viên trƣờng THPT và cán bộ Sở GD&ĐT tham gia khảo sát, đánh giá các yếu tố bên ngoài nhà trƣờng tác động đến dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở mức khá tốt với X=3.43 (min=1, max=4).
Các yếu tố bên ngoài nhà trƣờng THPT khi tổ chức dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh bao gồm nhiều yếu tố tác động, trong đó có một số yếu tố tác động thể hiện ở mức cao hơn: Áp lực về khối lượng kiến thức học tập môn toán và đánh giá học sinh theo mức độ lĩnh hội kiến thức X=3.59 xếp bậc 1/8; Vấn đề hội nhập trong dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực X=3.41 xếp bậc 2/8.
Các yếu tố bên ngoài nhà trƣờng THPT khi tổ chức dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh có tác động ở mức độ thấp hơn: Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh với X=3.22 xếp bậc 7/8; Môi trường tổ chức hoạt động trải nghiệm trong học tập môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh với X=3.15 xếp bậc 8/8.
Phỏng vấn giáo viên trƣờng THPT về vấn đề này các giáo viên đều chung ý kiến: Với bộ môn toán, khối lượng kiến thức nhiều tác động và ảnh hưởng đến kết quả lĩnh hội của học sinh; xu thế hội nhập thế giới, các mô hình dạy học tích hợp gắn với dạy học STEM; tuy nhiên môi trường trải nghiệm môn toán chưa nhiều, các thiết bị dạy học và cơ sở vật chất phục vụ dạy học phát triển năng lực còn nhiều khó khăn. Vì vậy các nhà trường tiếp tục làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, Đảng và Nhà nước tiếp tục đầu tư ngân sách mua sắm thêm các trang thiết bị, xây dựng phòng học bộ môn; phòng thí nghiệm, thực hành hiện đại, tạo lập môi trường trải nghiệm toán học tốthơn.
2.5.3. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh
Bảng 2.19. Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh.
TT Yếu tố Tác động rất nhiều Tác động nhiều Ít Tác động Không Tác động Tổng số điểm ̅ Thbậức SL % SL % SL % SL % 1 Các yếu tố bên trong nhà trƣờng trung học phổ thông 72 53.3 47 34.8 15 11,2 1 0.7 465.6 3.45 1 2 Các yếu tố bên ngoài nhà trƣởng trung học phổ thông 65 48.2 47 34.8 22 16.3 1 0.7 448.2 3.32 2 Trung bình 69 51.3 47 34.9 18 13.4 1 0.7 457 3.39 Nhận xét:
Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh gồm có các yếu tố trong và ngoài nhà trƣờng. Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến quản lý dạy học môn toán rất nhiều thể hiện điểm trung bình X=3.39 (min=1, max=4).
Các yếu tố bên trong nhà trƣờng có tác động nhiều: Khả năng chỉ đạo, tổ chức thực hiện nội dung dạy học, đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh; Tạo điều kiện, môi trường làm việc thuận lợi, thân thiện cho giáo viên trong tổ chuyên môn dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh;
Các yếu tố bên ngoài nhà trƣờng các tác động nhiều: Tạo môi trường học tập thuận lợi, thân thiện trong dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh; Áp lực về khối lượng kiến thức học tập môn toán và đánh giá học sinh theo mức độ lĩnh hội kiến thức; Môi trường tổ chức hoạt động trải nghiệm trong học tập môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh
Khi đƣợc phỏng vấn về các yếu tố tác động đến quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh, tổ trƣởng bộ môn toán các trƣờng THPT của huyện đều khẳng định: “Trước yêu cầu của đổi mới giáo dục, dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh chịu nhiều tác động từ phía bên trong và bên ngoài nhà trường, trong đó chúng tôi đều nhận thấy rõ các yếu tố chủ quan nằm bên trong nhà trường THPT tác động nhiều nhất. Phải kể đến các yếu tố: Khả năng chỉ đạo, tổ chức thực hiện nội dung dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng phát triển năng lực, tạo môi trường thuận lợi cho dạy học theo hướng phát triển năng lực… Đây là vấn đề cần chú ý trong quản lý dạy học của nhà trường THPT để có các biện pháp quản lý đúng hướng, đúng chỗ nhằm nâng cao chất lượng dạy học và phát triển năng lực học sinh”.
Biểu đồ 2.4: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh
3.25 3.30 3.35 3.40 3.45
Yếu tố bên trong nhà
trƣờng THPT Yếu tố bên ngoài nhà trƣờng THPT 3.45
3.32
2.6. Đánh giá chung thực trạng quản lý dạy học môn toán ở các trƣờng THPT huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ theo hƣớng phát triển năng trƣờng THPT huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ theo hƣớng phát triển năng lực học sinh
2.6.1. Mặt mạnh và nguyên nhân
Qua khảo sát cho thấy, công tác quản lý dạy học môn toán ở trƣờng THPT huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ theo hƣớng phát triển năng lực học sinh đã làm khá tốt công tác chỉđạo, lập kế hoạch dạy học, bồi dƣỡng đội ngũ, xác định các nguồn lực, mua sắm các trang thiết bị dạy học hiện đại, tổ chức đánh giá học sinh theo hƣớng phát triển năng lực học sinh.
Công tác dạy học trên lớp của giáo viên bƣớc đầu hình thành cho học sinh theo hƣớng phát triển năng lực, kiểm tra đánh giá học sinh đã chú trọng những nội dung năng lực học sinh cần đạt.
Có đƣợc thành công trên là do các nguyên nhân cơ bản: sự quan tâm và tích cực lãnh chỉ đạo đổi mới dạy học phát triển năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý nhà trƣờng. Trình độ chuyên môn của giáo viên đều đạt chuẩn và trên chuẩn. Cơ sở vật chất, trang thiết bị tối thiểu phục vụ công tác dạy học theo hƣớng phát triển năng lực....
2.6.2. Mặt hạn chế và nguyên nhân
- Việc xác định các năng lực học tập môn toán của học sinh THPT đã đƣợc giáo viên tìm hiểu, xác định, nhƣng chƣa đƣợc tiến hành bài bản, cụ thệ. Vì vậy khung năng lực, tức là các năng lực toán học cơ bản còn chƣa đƣợc xác định cụ thể, vì thế định hƣớng cho việc dạy học và quản lý dạy học môn toán ở các trƣờng THPT còn gặp khó khăn.
- Hiện nay, trong các nhà trƣờng THPT của huyện, việc chỉ đạo giáo viên soạn bài dạy môn toán nhiều khi vẫn nặng về tiếp cận nội dung, còn hƣớng đến phát triển kỹnăng, năng lực cho học sinh còn có các bất cập.
- Chỉđạo đổi mới dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh đã đƣợc thực hiện nhƣng chƣa bài bản, đều khắp trong các giờ học. Vì thế việc phát triển năng lực học sinh còn gặp các hạn chế.
- Dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh đòi hỏi ngƣời giáo viên dạy môn toán phải có năng lực dạy học phù hợp. Việc này đòi hỏi nhà trƣờng cần tổ chức tốt việc bồi dƣỡng năng lực dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên.
- Công tác đánh giá học sinh học tập môn toán theo hƣớng phát triển năng lực vẫn còn các hạn chế, nặng vềđánh giá kết quả tri thức. Điều này đòi hỏi phải có cách thức quản lý hƣớng đến đánh giá kết quả học tập môn toán cho học sinh theo hƣớng phát triển năng lực.
- Chất lƣợng dạy và học môn toán đòi hỏi phải có một môi trƣờng thuận lợi. Trong công tác quản lý cần thiết phải chỉ đạo xây dựng môi trƣờng học tập môn toán cho học sinh hƣớng đến sự phát triển năng lực cho học sinh.
Các hạn chế nêu trên do các nguyên nhân thuộc về nhận thức, năng lực của cán bộ quản lý và giáo viên đối với dạy học môn toán trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
Kết luận chƣơng 2
Khảo sát 135 cán bộ quản lý và giáo viên các trƣờng THPT huyện Yên Lập, Phú Thọ về vấn đề dạy học môn toán và quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực, bƣớc đầu kết luận:
Dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh đƣợc đánh giá thực hiện ở mức độkhá tốt và mức độ thực hiện không đồng đều giữa các thành tố của quá trình dạy học môn toán: 1- Nội dung chƣơng trình dạy học môn toán; 2- Phƣơng pháp dạy học môn toán; 3- Hình thức dạy học môn toán; 4- Nguồn lực phục vụ dạy học dạy học môn toán.
Quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh đƣợc đánh giá thực hiện ở mức độ khá và các nội dung quản lý thực hiện theo thứ bậc: 1- Quản lý giảng dạy môn toán của giáo viên; 2- Quản lý lập kế hoạch dạy học; 3- Quản lý học tập môn toán của học sinh; 4- Quản lý các nguồn lực phục vụ dạy học môn toán; 5- Quản lý đánh giá học sinh.
Các yếu tố tác động đến quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát