Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.

Một phần của tài liệu Giao-an-Tuan-22-Lop-2_6402415022 (Trang 33 - 37)

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới

*Cách tiến hành: HĐ cá nhân-> Nhóm -> Cả lớp

a. Đọc mẫu

- Đọc mẫu diễn cảm bài văn chú ý giọng vui vẻ tinh nghịch .

Giọng Sói : giả nhân giả nghĩ ; Giọng ngựa : giả vờ lễ phép và rất bình tĩnh

- Gọi một HS đọc lại bài . * Luyện đọc nối tiếp câu:

- Tiếp nối đọc. Mỗi em chỉ đọc một câu trong bài, đọc từ đầu đến hết bài .

- GV các từ khó đọc hay nhầm lẫn trong bài và ghi các âm này lên bảng.

- HS đọc GV nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS. Luyện đọc câu khó.

* Đọc từng đoạn :

- Bài này có mấy đoạn các đoạn được phân chia như thế nào?

- Trong bài đọc có những lời của ai.

- Vậy khi đọc các em cần chú ý để phân biệt lời của họ với nhau .

-HS tham gia chơi

- Học sinh tham gia thi đọc thuộc lòng.

- Bình chọn bạn thi tốt nhất - Lắng nghe.

- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa.

- Lớp lắng nghe đọc mẫu .

- Chú ý đọc đúng giọng các nhân vật có trong bài như giáo viên lưu ý. - Một em đọc lại

- Tiếp nối đọc. Mỗi em chỉ đọc một câu trong bài, đọc từ đầu đến hết bài .

- HS nêu

- Đọc nối tiếp câu lần 2. Mỗi em đọc một câu từ đầu đến. Đọc câu khó đọc.

- Bài này có 3 đoạn .

Đoạn 1: Ngựa đang ăn...về phía Ngựa

Đoạn 2: Sói đến gần... ông xem giúp Đoạn 3 : Phần còn lại .

- Trong bài tập đọc có lời của sói, ngựa, người dẫn chuyện.

- Yêu cầu HS đọc chú giải. - HS đọc đoạn 1.

- Hãy nêu cách ngắt giọng câu văn thứ 3 trong đoạn 1 ?

- Yêu cầu HS đọc câu văn trên theo đúng cách ngắt giọng .

- Đoạn văn này là lời của ai ?

- Để đọc hay bài này các em cần chú ý thể hiện giọng vui vẻ tinh nghịch .

- Gọi một em đọc lại đúng yêu cầu . - “Khoan thai“ có nghĩa là gì ? - Gọi một em đọc đoạn 2 .

- Để đọc tốt đoạn 2 các em đặc biệt chú ý khi đọc lời nói của Sói cần thể hiện sự giả nhân, giả nghĩa

- Khi đọc giọng của Ngựa phải đọc giọng lễ phép, bình tĩnh .

- GV đọc mẫu hai câu này . - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2 . - Gọi HS đọc đoạn 3.

- Em hiêu: cú đá trời giáng là cú đá .... - Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng câu văn cuối bài và luyện đọc câu này .

- Gọi một HS đọc lại cả đoạn 3 .

- Gọi 3 em nối tiếp theo đoạn đọc từ đầu cho đến hết bài .

- Chia lớp thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm 3 em và yêu cầu đọc theo nhóm

* Thi đọc:

- Mời các nhóm thi đua đọc . - Lắng nghe nhận xét hs.

Tiết 2

3. HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kêu căng, xem thường người khác.

*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân ->

- 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn - HS đọc.

- Một em đọc lại đoạn 1

- Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt,/ một ống nghe cặp vào cổ, một áo choàng khoác lên người ,/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu .//

- Đoạn văn này là lời kể chuyện .

- Một em đọc lại đoạn 1 .

- ... là thong thả không vội vàng - Một HS đọc tốt đọc đoạn 2 . - HS luyện đọc 2 câu - Lắng nghe GV đọc mẫu . - Một em đọc tốt đọc lại đoạn 2. - Một em đọc đoạn 3 . - Là cú đá rất mạnh và nhanh .

- Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm ,/ nó tung vó đá một cú trời giáng ,àm Sói bật ngửa , bốn cẳng huơ giữa trời , kính vỡ tan , mũ văng ra ,..//

- Một HS đọc lại đoạn 3 theo yêu cầu

- Ba HS nối tiếp nhau đọc bài mỗi em đọc một đoạn đến hết bài .

- Lần lượt từng em đọc đoạn theo yêu cầu trong nhóm .

- Các nhóm thi đua đọc bài, đọc đồng thanh và cá nhân đọc .

Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp

- Gọi HS đọc bài .

- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi :

- Từ ngữ nào tả sự thèm thuống của Sói khi nhìn thấy Ngựa ?

- Vì thèm rõ dãi mà Sói quyết tâm lừa Ngụa để ăn thịt, Sói đã lừa Ngựa bằng cách nào

- Ngựa đã bình tĩnh giả đau ra sao ?

- Sói định làm gì khi giả vờ khám chân cho Ngựa ?

- Sói định lừa Ngựa nhưng cuối cùng lại bị Ngựa đá cho một cú trời giáng, em hãy tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá ?

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 .

- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 em yêu cầu thảo luận để chọn tên gọi khác cho câu chuyện và giải thích tại sao lại chọn tên chuyện như thế .

- Qua câu chuyện trên, em thấy câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ?

- Cho các nhóm thi đọc truyện.

GV kết luận

4. HĐ Đọc diễn cảm: (10 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.

*Cách tiến hành:

- Giáo viên đọc mẫu lần hai. - Hướng dẫn học sinh cách đọc. - Cho các nhóm tự phân vai đọc bài. - Yêu cầu học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp bình chọn học sinh đọc tốt nhất.

Lưu ý:

- Đọc đúng:M1,M2 - Đọc hay:M3, M4

5. HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)

- Hỏi lại tên bài.

- Em thích nhân vật nào trong bài? Vì sao?

- Một em đọc đoạn 1 của bài . - Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi - Sói thèm rỏ dãi .

- Sói đã đóng giả làm bác sĩ đi khám bệnh để lừa Ngựa .

- Khi phát hiện ra Sói đang đến gần, Ngựa biết cuống lên thì chết bèn giả đau, lễ phép nhờ “bác sĩ Sói“ khám cho cái chân sau đang bị đau

- Sói định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy. - Phát biểu ý kiến theo yêu cầu .

- Hai em đọc câu hỏi 3 .

- Thảo luận và đưa ra ý kiến của nhóm

- Ví dụ: “Sói và Ngựa” hoặc tên “Lừa người lại bị người lừa“ “ Chú Ngựa thông minh “...

- Khuyên chúng ta hãy bình tĩnh để đối phó với với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa .

- Lớp theo dõi.

- Học sinh lắng nghe.

- Các nhóm tự phân vai đọc lại bài. - Lớp lắng nghe, nhận xét.

-HS bình chọn học sinh đọc tốt nhất, tuyên dương bạn.

- HS nêu .

- Liên hệ thực tiễn

- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học

6.HĐ sáng tạo (2 phút)

- Đọc lại câu chuyện theo vai nhân vật - nhắc HS liên hệ

-Tìm những văn bản có nội dung như trên luyện đọc

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh về luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau vật thông minh . - HS đọc - Liên hệ thực tế - Lắng nghe TOÁN

SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNGI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

+ HS biết tên gọi thành phần và kết quả của phép chia.

+ Biết cách tìm kết quả của phép chia.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải

quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

- Góp phần hình thành PC chăm chỉ .

II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, các thẻ từ.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở, đồ dùng học tập.

2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não. - Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. HĐ khởi động (3 phút)

- TBHT điều hành trò chơi: Truyền

điện:

+ND cho học sinh thi đua đọc thuộc nối tiếp nhau đọc thuộc bảng nhân 2 và chia 2

- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi và tuyên dương những học sinh trả lời

- Học sinh chủ động tham gia chơi - Lắng nghe.

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.

đúng và nhanh.

- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng

Một phần của tài liệu Giao-an-Tuan-22-Lop-2_6402415022 (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w