giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy – lập luận logic, NL quan sát, ...
- Góp phần hình thành PC trung thực
II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: 4 bức tranh minh họa trong sách phóng to. - Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, rò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
- CT.HĐTQ điều hành T/C: Thi kể chuyện đúng ,kể chuyện hay.
- Nội dung tổ chức cho học sinh thi đua kể lại câu chuyện: Một trí khôn hơn trăm trí
khôn.
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng
- Học sinh tham gia thi đua +...
- Học sinh dưới lớp lắng nghe, nhận xét.
- Lắng nghe.
2. HĐ kể chuyện. (22 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh biết kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Một số học sinh biết phân vai dựng lại câu chuyện. (M3, M4)
*Cách tiến hành:
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm
Việc 1: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh Làm việc cá nhân – Làm việc theo nhóm – chia sẻ trước lớp
*TBHT điều hành cho các bạn cùng chia sẻ
- Bức tranh minh hoạ điều gì?
- Quan sát bức tranh 2 và cho biết Sói lúc này ăn mặc như thế nào?
- Bức tranh 3 vẽ cảnh gì? - Bức tranh 4 vẽ cảnh gì?
- Yêu cầu học sinh kể chuyện theo tranh trong nhóm.
- Tổ chức cho một số nhóm kể trước lớp.
- Giáo viên cùng học sinh đánh giá.
- Trưởng nhóm điều hành chung - HS thực hiện theo YC
*Dự kiến ND chia sẻ
- Bức tranh vẽ một chú Ngựa đang ăn cỏ và một con Sói đang thèm thịt Ngựa rỏ dãi.
- Sói mặc áo khoác trắng , đầu đôi một chiếc mũ có thêu chữ thập đó, mắt đeo kính…
- Sói mon men đến gần Ngựa,… - Ngựa tung vó đá cho Sói một cú trời giáng, ...
- Lớp chia nhóm thực hành kể theo nhóm. Học sinh tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm. Hết 1 lượt lại quay lại từ đoạn 1 thay đổi người kể.
-Học sinh nhận xét cho nhau về nội dung – cách diễn đạt cách thể hiện của mỗi bạn trong nhóm mình.
- Một số nhóm nối tiếp kể theo tranh lại trước lớp.
- Học sinh nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm kể hay.
- Lắng nghe.
*Dự kiến ND chia sẻ
Việc 2: Phân vai dựng lại câu chuyện (M3, M4): Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ cho các em tập kể lại chuyện trong nhóm theo vai nhân vật.
- Để dựng lại câu chuyện chúng ta cần mấy vai, đó là những vai nào?
-Khi nhập vào các vai, chúng ta cần thể hiện giọng như thế nào?
- Tổ chức cho các nhóm thi kể.
- Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt.
- Yêu cầu các nhóm lên kể trước lớp. - Giáo viên nhận xét tuyên dương những nhóm kể tốt.
Lưu ý:
- Kể đúng văn bản: Đối tượng M1, M2 - Kể theo lời kể của bản thân: M3, M4
chuyện trong nhóm.
-Học sinh nhận xét cho nhau về nội dung – cách diễn đạt cách thể hiện của mỗi bạn trong nhóm mình.
- Cần 3 vai diễn: người dẫn chuyện, Sói và Ngựa.
- Giọng người dẫn chuyện: vui , dí dỏm; giọng Ngựa giả vờ lễ phép, bình tĩnh; giọng Sói: giả nhân, giả nghĩa. - Các nhóm dựng lại câu chuyện theo vai.
- Các nhóm thi kể theo hai hình thức trên.
- Lần lượt các nhóm lên trình diễn - Lớp theo dõi nhận xét nhóm diễn hay nhất.
- HS nhận xét bạn - HS lên kể
3. HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (5 phút)
*Mục tiêu: Hiểu nội dung: Sói gian ngoa bày mưu lừa ngựa để ăn thịt không ngờ bị
ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.
*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân ->Thảo luận trong cặp ->Chia sẻ trước lớp
- Câu chuyện kể về việc gì?
- Nội dung của câu chuyện trên là gì?
Khuyến khích đối tượng M1 trả lời CH1, M2 trả lời CH2
- Dự kiến câu trả lời của học sinh + Học sinh trả lời: Sói gian ngoa bày mưu lừa ngựa để ăn thịt không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.
4. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3phút)
- Hỏi lại tên câu chuyện. - Hỏi lại những điều cần nhớ.
-1 HS nhắc lại nội dung câu chuyện
- Giáo dục học sinh: sống trung thực không dùng mưu mẹo để lừa gạt người khác
5. HĐ sáng tạo: (2 phút)
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
-Tìm những câu chuyện có chủ đề dùng trí thông minh để nhắc nhở kẻ xấu bài học sâu cay để đọc
- Dặn học sinh về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau....
__________________________________THỦ CÔNG: THỦ CÔNG: GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (tiết 2) I . MỤC TIÊU : -Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
- Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối phẳng, thẳng. Phong bì có thể chưa cân đối. Với học sinh khéo tay: Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối.
- Rèn cho học sinh đôi bàn tay khéo léo. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
-Thích làm phong bì để sử dụng.