________________________________________________
*****************************************Tiết 5: GD Kĩ năng sống Tiết 5: GD Kĩ năng sống
KĨ NĂNG CẢM THÔNG, LẮNG NGHE TÍCH CỰC
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết được những biểu hiện của việc biết cảm thông và lắng nghe tích cực.
- Biết được lợi ích của việc cảm thông chia sẻ với ngời khác và khi được người khác cảm thông, chia sẻ rồi mình lắng nghe ý kiến của người khác sẽ mang lại lợi ích gì.
- Hiểu được tại sao phải cảm thông chia sẻ và sự cần thiết phải lắng nghe mọi người.
- HS có ý thức cảm thông chia sẻ với với mọi người
II. CHUẨN BỊ:
-Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Bài cũ: Nêu VD về một tình huống không biết lắng nghe tích cực hiểu sai, hiểu không đúng những điều người khác nói với mình? HS khác nhận xét-GV nhận xét
2. Bài mới:BT4 tr 15
*HĐ1: Những biểu hiện của việc biết lắng nghe
tích cực :
- HD đọc yêu cầu BT 4
- HS thảo luận theo nhóm đôi TG 3’ - HS nối tiếp nhau nêu ý tưởng của mình - HS nhận xét - GV chốt ý đúng
? Thế ngồi dưới bắt trước giọng nói, điệu bộ, cử chỉ của người đang nói hoặc pha trò cho mọi người cười như vậy đã tôn trọng người nói chưa ?
? Làm cho người đang nói có cảm giác gì? ? Ngắt lời người đang nói hoặc tỏ ý sốt ruột, khó chụi, bực bội. Bạn đã tôn trọng người đang nói chưa? Người đang nói có vui không? Mình có phải là người biết kiên trì bình tĩnh, biết lắng nghe tích cực chưa?
? Nêu một số biểu hiện của người biết lắng nghe tích cực?
- Hs nối tiếp nhau nêu - HS khác nhận xét bổ sung GV KL:
*HĐ2: Thực hành
- HS đưa một số tình huống
? Thực hành những biểu hiện của người biết lắng nghe tích cực?
Mắt, tư thế ngồi, …..cách giải quyết vấn đề. - HS dưới lớp nhận xét - góp ý
- GVKL: Biết lắng nghe tích cực là hướng mắt về phía người nói. Tập trung chú ý lắng nghe. Không nói chuyện riêng, không làm việc riêng. Hỏi lại nếu có chỗ nghe chưa rõ, chưa hiểu. Biết vỗ tay gật đầu khen ngợi động viên người nói……
3. Tiểu kết: Lắng nghe tích cực thể hiện tư thế ngồi, nét mặt cử chỉ điệu bộ.
- Thể hiện cách giải quyết vấn đề mà người nói đưa ra
Biết lắng nghe tích cực là hướng mắt về phía người nói. Tập trung chú ý lắng nghe. Không nói chuyện riêng, không làm việc riêng. hỏi lại nếu có chỗ nghe chưa rõ, chưa hiểu. Biết vỗ tay gật đầu khen ngợi động viên người nói……
***********************************************
Tiết 3: Thể dục
Bài 44: ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺTHẲNG HAI TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG NGANG – TRÒ THẲNG HAI TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG NGANG – TRÒ
- Học đi thường theo vạch kẻ thẳng.Yêu cầu HS thực hiện tương đối đúng động tác.
- Học đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông (dang ngang).Yêu cầu HS thực hiện tương đối đúng động tác.
- Ôn trò chơi Nhảy ô. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Sân trường. 1 còi, dụng cụ trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung Phương pháp lên lớp
I. Mở đầu: (5’)
- GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS chạy một vòng trên sân tập
- Thành vòng tròn, đi thường….bước… Thôi
- Ôn bài TD phát triển chung. Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
- Kiểm tra bài cũ : 4 HS - Nhận xét
II. Cơ bản: { 24’}
a. Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông hông