giản, thường gặp hằng ngày.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy, NL quan sát, ...
- Góp phần hình thành PC chăm chỉ.
II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Kịch bản mẫu hành vi cho học sinh chuẩn bị. Phiếu thảo luận nhóm.
- Học sinh: Vở bài tập Đạo đức.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh nêu tình huống và đưa ra lời yêu cầu và đề nghị tương ứng. - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.
- Giới thiệu bài mới, ghi tựa bài lên bảng.
- Học sinh tham gia chơi. - Học sinh lắng nghe. - Quan sát và lắng nghe.
2. HĐ thực hành: (27 phút)
*Mục tiêu:
- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu ,đề nghị lịch sự. - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
- Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
*Cách tiến hành:
Việc 1: Bày tỏ thái độ: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Phát phiếu học tập cho học sinh.
*TBHT điều hành HĐ chia sẻ
- Yêu cầu 1 học sinh đọc ý kiến 1.
- Yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.
- Học sinh trả lời theo câu hỏi của giáo viên. Bạn nhận xét. - Làm việc cá nhân trên phiếu học tập.
*Dự kiến nội dung chia sẻ:
- Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi.
- Biểu lộ thái độ bằng cách giơ bìa vẽ khuôn mặt cười hoặc
- Kết luận ý kiến 1: Sai.
- Tiến hành tương tự với các ý kiến còn lại. + Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo. + Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian. + Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu.
+ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
Việc 2: Liên hệ thực tế: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Yêu cầu học sinh tự kể về một vài trường hợp em đã biết hoặc không biết nói lời đề nghị yêu cầu.
- Khen ngợi những học sinh đã biết thực hiện bài học.
Việc 3: TC Trò chơi tập thể: “Làm người lịch sự”
- Nội dung: Khi nghe quản trò nói đề nghị một hành động, việc làm gì đó có chứa từ thể hiện sự lịch sự như “xin mời, làm ơn, giúp cho, …” thì người chơi làm theo. Khi câu nói không có những từ lịch sự thì không làm theo, ai làm theo là sai. Quản trò nói nhanh, chậm, sử dụng linh hoạt các từ, ngữ.
- Hướng dẫn học sinh chơi, cho học sinh chơi thử và chơi thật.
- Cho học sinh nhận xét trò chơi và tổng hợp kết quả chơi.
*GV kết luận chung cho bài học: Cần phải biết nói lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ một cách lịch sự, phù hợp để tôn trọng mình và người khác.
Khuyến khích bày tỏ ý kiến (đối tượng M1)
khuôn mặt khóc. + Sai.
+ Sai. + Sai. + Đúng.
-HS làm việc cá nhân -> chia sẻ + Học sinh tự liên hệ.
+ Các học sinh còn lại nghe và nhận xét về trường hợp mà bạn đưa ra.
+ Học sinh lắng nghe
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn và chơi theo hướng dẫn.
- Cử bạn làm quản trò thích hợp. - Trọng tài sẽ tìm những người thực hiện sai, yêu cầu đọc bài học.
- Học sinh chơi trò chơi. - Trọng tài công bố đội thắng cuộc.
- Học sinh nghe.
3. HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)
- Giáo viên tổng kết bài: Khi em muốn yêu cầu bạn không nói chuyện trong giờ tự học. Em sẽ nói thế nào?
- GV giáo dục học sinh: Cần phải biết nói lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ một cách lịch sự, phù hợp để tôn trọng mình và người khác.
4. HĐ sáng tạo: (1 phút)
- Cùng người thân, bạn bè biết nói lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ một cách lịch sự - Giáo viên nhận xét tiết học.
thoại.
_________________________LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.I . I .
MỤC TIÊU :
- Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh (BT1); điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ.(BT2)
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn.