4. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến công tác nâng cao thị phần dịch vụ FTTH
FTTH của FPT tại thị trường FTTH tỉnhThừa Thiên Huế
2.2.1.1 Chính sáchnhà nước
Viễn thông là ngành kinh tế, kỹ thuật, dịch vụ quan trọng thuộc kết cấu hạ
nghệvà dịch vụ; bảo đảm an toàn mạng lưới, kết nối trong tỉnh, liên vùng và cả nước.
Đầutư nâng cấp mạng lưới bưu chính viễn thông có chất lượng cao đảm bảo yêu cầu thông tin liên lạc, vui chơi giải trí của các tổchức kinh tế - xã hội hoạt động trên địa bàn khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, các khu công nghiệp, khu du lịch và của toàn xã hội, góp phần chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hoá và phát triển bền vững, tạo động lực phát triển kinh tế xã hội cho toàn tỉnh, nâng cao chất
lượng cuộc sống của nhân dân, phục vụ hiệu quả và kịp thời cho công tác an ninh, quốc phòng trong mọi tình huống.Phát huy mọi nguồn lực đểmở rộng, phát triển hạ
tầng mạng viễn thông; tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích các doanh nghiệp đầu
tư, phát triển hạtầng viễn thông, phổcập dịch vụ, phát triển dịch vụcông ích.
Định hướng phát triển đến năm 2020, xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông tiên tiến, hiện đại, hoạt động hiệu quả, an toàn và tin cậy,
có độbao phủrộng khắp. Phát triển mạnh mạng thếhệsau nhằm cung cấp đa dịch vụ
trên một hạ tầng thống nhất. Đẩy mạnh phát triển mạng truy nhập băng rộng đểbảo
đảm phát triển các ứng dụng trên mạng như: chính phủ điện tử, thương mại điện tử,
đào tạo, khám chữa bệnh từxa và cácứng dụng khác. Phát triển các dịch vụphù hợp với xu hướng hội tụcông nghệ phát thanh, truyền hình, công nghệthông tin và viễn
thông, đáp ứng kịp thời nhu cầu trao đổi thông tin của toàn xã hội. Mức độsửdụng các dịch vụ viễn thông đạt mức của các nước công nghiệp phát triển. Tỷlệ sử dụng dịch vụviễn thông nông thôn ngang bằng với thành thị.
2.2.1.2 Sựphát triển của nền kinh tế
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 9 tháng đầu năm ước đạt 28.476,59 tỷ đồng, tăng 10,31% so với cùng kỳ, trong đó, kinh tế Nhà nước đạt 2.105,43 tỷ đồng, chiếm 7,39% tổng số và tăng 19,69%. Chỉ số giá tiêu dùng chung toàn tỉnh tháng 9/2018 tăng 0,48% so với tháng trước, tăng 2,19% so tháng 12 năm trước và tăng 3,14% so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân tăng chủ yếu do
bước vào năm học mới nên một số mặt hàng phục vụhọc tập tăng (6,16%), giáxăng
dầu tăng nên nhóm giao thông tăng (0,93%),... Chỉ số giá tiêu dùng bình quân 9
2.2.1.3 Công nghệ
Trong những năm qua, nhu cầu sử dụng Internet tốc độ cao của khách hàng ngày càng cao vậy nên các dịch vụviễn thông ngày càng phát triển, trong đó có dịch vụ viễn thông cốqua định. Trong thời kì công nghệ4.0, có sựchuyển dịch từ mạng
ADSL sang FTTH để đáp ứng nhu cầu truy cậpđường truyền Internet tốc độcao.
2.2.1.4 Khách hàng
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thu nhập của người dân ở tỉnh Thừa Thiên Huế cùng gia tăng vậy nên đời sống của người dân ngày càng được cải thiện,
đây là điều kiện giúp cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ FTTH thu hút khách hàng sửdụng dịch vụ. Hộ gia đình và doanh nghiệp là đối tượng khách hàng mà công ty FPT Huế, khách hàng của công ty tập trung chủyếuở thành phốHuế và ven thành phốHuế.
Bảng 2.4 Tỷ trọng khách hàng FPT Huế theo đối tượng trong giai đoạn 2015 – 2017
ĐVT: Khách hàng Chỉtiêu 2015 2016 2017 So sánh 2015/2016 2016/2017 SL SL SL ± % ± % Khách hàng hộ gia đình 3012 90,2 4219 88 5327 88,6 -1207 40,1 1108 26,3 Khách hàng doanh nghiệp 328 0,8 573 12 685 11,4 245 74,1 112 19,5 Tổng cộng 3340 100 4792 100 6012 100 1452 43,4 1220 25,5
(Nguồn: Phòng kinh doanh của FPT Huế)
Nhìn vào bảng trên, ta thấy khách hàng của FPT Huế đều qua từng năm, khách
hàng của công ty chủ yếu là hộ gia đình, luôn chiếm tỷtrọng cao. Khách hàng doanh nghiệp mặc dù chiếm tỷtrọng thấp nhưng vẫn gia tăng qua từng năm, sự gia tăng này là gia tăng tựnhiên.
Bảng 2.5 Tình hình phát triển thuê bao sửdụng dịch vụFTTH của FPT Huế giai đoạn 2015–2017 ĐVT: Khách hàng 2015 2016 2017 So sánh 2015/2016 2016/201 7 ± % ± % Lắp đặt mới 1012 1542 1637 530 52,4 95 6,2 Rời mạng 165 319 571 154 93,3 2 52 79,0 Tổng thuê bao phát sinh 847 1223 1066 376 44,4 157 -12,8
(Nguồn: Phòng kinh doanh của FPT Huế)
Để nâng cao thị phần dịch vụ FTTH, công ty FPT Huế không chỉ quan tâm
đến việc gia tăng lượng thuê bao sử dụng mà còn phải quan tâm đến công tác giữ
chân khách hàng. Tuy nhiên kết quả thu thập ở bảng trên cho thấy, số lượng khách
hàng đăng ký sử dụng dịch vụ FTTH qua các năm đều tăng, cụ thể năm 2016 tăng
52,4% so với năm 2015, đến năm 2017 tốc độ tăng giảm mạnh chỉ tăng 6,2% so với
năm 2016. Tổng thuê bao phát sinh năm 2016 tăng mạnh, tăng đến 44,4% so với năm 2015, năm 2017 tổng thuê bao phát sinh giảm 12,8% so với 2016. Điều này chứng tỏ
có một lượng lớn thuê bao rời bỏ mạng FPT. Theo thống kê của công ty FPT Huế,
lượng thuê bao rời bỏ mạng tăng đều qua từng năm, năm 2016 tỉlệrời bỏmạng tăng
93,3% só với năm 2015 và năm 2017 tăng 79% so với năm 2016. Để có thểnâng cao thị phần của mình, công ty FPT cần có những chính sách đểgiảm thiểu tối đa lượng khách rời bỏmạng.
2.2.1.5Đối thủcạnh tranh
Đối thủcạnh tranh FPT nói chung và FPT Huếnói riêng là VNPT và Viettel,
đây là hai ông lớn trong cung ứng dịch vụ viễn thông. Mặc dù người đến trước, kẻ đếnsau nhưng thịphần của hai nhà cung cấp này rất lớn.
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam–VNPT
Tháng 04/1975, Tập đoàn Bưu chính Viễn Thông Việt Namđược ra mắt và đi
vào hoạt động, đây là Tập đoàn kinh tế chủ đạo của nhà nước vềlĩnh vực bưu chính
viễn thông. Với lịch sử phát triển lâu đời, VNPT có hạtầng rộng khắp 63 tỉnh thành
trên đất nước Việt Nam, hạ tầng của VNPT len lỏi vào đi xuống các khu vực nông thôn, vùng xa, có mặt mọi nơi trên đất nước. Vì vậy, VNPT nắm giữsốthị phần lớn nhất với hơn 44,7% thịphần dịch vụFTTH.
Tập đoàn Viễn thông quân đội –Viettel
Tổng công ty Viettel được thành lập vào ngày 15/10/2000 và chính thức gia nhập ngành Viễn Thông. Viettel chi nhánh Huế được thành lập vào ngày 1/2/2006 tại 11 Lý Thường Kiệt, Phường Phú Nhuận, tỉnh Thừa Thiên Huế. Năm 2011, Viettel chính thức đi vào lĩnh vực cung cấp dịch vụ Internet băng rộng. Với nguồn lực lớn nhờcó dựhỗtrợ từchính phủ, nguồn lao động trẻ, năng động, Viettel đã vươn lên trở
thành một đối thủ lớn trong lĩnh vực Internet trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng và cả nước nói chung. Viettel luôn cập nhập công nghệ tiên tiến trên thế giới vào hoạt động kinh doanh và tiến hành nâng cấp, phát triển hạtầng của mính. Hiện
Viettel đang chiếmhơn 36% thịphần dịch vụFTTH.
Bảng 2.6 Thịphần dịch vụFTTH trên thị trường tỉnh Thừa Thiên Huế2015 - 2017
Doanh nghiệp 2015 2016 2017
VNPT 26,44% 46,43% 44,70%
Viettel 45,86% 35,12% 36,10%
FPT 27,7% 18,45% 19,20%
(Nguồn: Phòng kinh doanh của FPT Huế)
Nhờvào lịch sửphát triển lâu đời nhấtởViệt Nam nên VNPT là nhà mạng có thị
phần lớn nhấtởViệt Nam nói chung và Huếnói riêng. Nhìn vào bảng 2.6 ta có thểthấy tại thị trường Huế, thịphần dịch vụFTTH của VNPT là lớn nhấtđạt 44,7%, FPT chỉchiếm thịphần nhỏchỉ hơn 19%. Tỉlê này cho thấy, FPT Huếlà nhà mạng còn khá non trẻ, để
nâng cao thị phần, cải thiện vị trí cạnh tranh của mình FPT Huế cần phải nổ lực và có những giải pháp cải tiến hiệu quả.