5. Tóm tắt nghiín cứu
1.2.3. Câc quan điểm cơ bản trong việc đânh giâ hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.3.1. Đânh giâ hiệu quả kinh doanh phải đânh giâ cả về mặt định tính vă định lượng
HQKD của doanh nghiệp phản ânh mức độ thực hiện câc mục tiíu của doanh nghiệp. Mục tiíu của doanh nghiệp rất đa dạng, có mục tiíu có thể lượng hoâ được, có mục tiíu không thể lượng hoâ được. Đânh giâ hiệu quả về mặt định tính cho chúng ta biết được tổng quât hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vă được sử dụng trong trường hợp không thể đo lường bằng câc con sốcụthểhoặc khó định lượng được. Về mặt định lượng HQKD phải được xem xĩt trong mối tương quan giữa câiđược vă câi phải hy sinh. Đânh giâ HQKD vềmặt định lượng thông qua câc chỉ tiíu định lượng, nó được thểhiện bằng con sốcụthể. Vì vậy, việc đânh giâ HQKD của doanh nghiệp phải xem xĩt đến cảhai mặt định tính vă định lượng đểcó câi nhìnđúng đắn khâch quan về hoạt động của doanh nghiệp.
1.2.3.2. Đânh giâ hiệu quả phải xem xĩt cả lợi ích trước mắt vă lợi ích lđu dăi
Để đạt được mục tiíu phât triển bền vững câc doanh nghiệp không chỉ tập trung văo câc lợi ích trước mắt mă cần phải chú ý đến lợi ích lđu dăi. HQKD trong một giai đoạn dù lớn đến đđu cũng không được đânh giâ cao nếu nó lăm ảnh hưởng đến hiệu quảchung của doanh nghiệp xĩt trong một chu kỳTrường Đại học Kinh tế Huếthời gian dăi. Nhưng nếu trong một
thời điểm năođó doanh nghiệp có thểcó HQKD không hiệu quả nhưng xĩt trong một quâ trình lđu dăi việc kinh doanh kĩm hiệu quả trong thời điểm đó lă một điều không thể trânh khỏi để lăm bước điểm cho việc tiến hănh SXKD trong dăi hạn thì nó cũng có thể được đânh giâ cao. Như vậy, khi xem xĩt HQKD chúng ta phải xem xĩt cả lợi ích trước mắt vă lợi ích lđu dăi.
1.2.3.3. Đânh giâ hiệu quả phải xem xĩt cả lợi ích của doanh nghiệp, lợi ích của xê hội vă của người lao động
Hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp chịu sự tâc động qua lại với toăn thểxê hội cũng như người lao động. Hoạt động của doanh nghiệp có thể tâc động theo chiều hướng tích cực cũng như tiíu cực đến toăn xê hội. Nếu lă tâc động tích cực thì sẽ được xê hội ghi nhận. Tuy nhiín nếu doanh nghiệp gđy ra những ảnh hưởng tiíu cực đến toăn xê hội thì nó sẽbịxê hội lín ân vă băi trừ. Doanh nghiệp muốn tồn tại vă phât triển thì ngoăi việc tạo ra lợi ích của doanh nghiệp phải luôn quan tđm đến lợi ích của toăn xê hội.
Do đó, khi đânh giâ HQKD của doanh nghiệp phải xem xĩt cả lợi ích của doanh nghiệp vă lợi ích của xê hội. Lao động lă yếu tốquyết định đến sựthănh công hay thất bại của một doanh nghiệp. Vì vậy, việc đânh giâ hiệu quảhoạt động kinh doanh cũng phải được xem xĩt trong mối liín hệvới lợi ích người lao động, việc nđng cao HQKD phải gắn liền với việc nđng cao đời sống vật chất, đời sống tinh thần vă trình độ tay nghềcủa người lao động.
1.2.3.4. Đânh giâ hiệu quả hoạt động kinh doanh phải căn cứ văo kết quả cuối cùng cả về mặt hiện vật vă giâ trị
Kết quả biểu hiện thông qua câc chỉ tiíu hiện vật mới phản ânh được một mặt những gì mă doanh nghiệp thu được từhoạt động kinh doanh. Do đó, khi xem xĩt đânh giâ hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải căn cứ văo kết quả cuối cùng đạt được trín cảhai mặt hiện vật vă giâ trị. Chỉ như vậy mới có đủ cơ sở vă việc đânh giâ mới đảm bảo tính đúng đắn vă tính toăn diện.
1.2.4. Đânh giâ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.2.4.1. Chỉ tiíu kim ngạch xuất nhập khẩu.
Lă tổng số tiền thu được từ hoạt động xuất khẩu cộng với tổng số tiền dùng để nhập khẩu hăng hoâ trong một thời gian nhất định (thâng, quý, năm).
1.2.4.2. Chỉ tiíu doanh thu
Doanh thu từ hoạt động kinh doanh lă toăn bộ số tiền bân sản phẩm, hăng hoâ, cung ứng dịch vụ trín thị trường. Đối với câc doanh nghiệp thương mại, doanh thu được hình thănh từhoạt động bân hăng vă câc hoạt động dịch vụlă chủyếu.
1.2.4.3. Chỉ tiíu chi phí kinh doanh
Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp lă tất cả những chi phí phât sinh gắn liền với doanh nghiệp trong quâ trình hình thănh, tồn tại vă hoạt động từkhđu mua nguyín vật liệu, tạo ra sản phẩm đến khđu tiíu thụ.
1.2.4.4. Chỉ tiíu lợi nhuận
Lợi nhuận của doanh nghiệp được hiểu một câch đơn giản lă một khoản tiền dôi ra giữa tổng thu vă tổng chi phí trong hoạt động của doanh nghiệp. Lợi nhuận của doanh nghiệp cơ bản được xâc định như sau:Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí.
1.2.5. Hệ thống chỉ tiíu đânh giâ hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu
* Hệ thống chỉ tiíu đânh giâ hiệu quả hoạt động xuất khẩu phải đảm bảo câc yíu cầu:
- Phải phù hợp, phản ânh đầy đủ vă chính xâc câc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phải lă câc chỉ tiíu chất lượng, phản ânh hiệu suất sử dụng câc yếu tố cơ bản trong quâ trình SXKD.
- Chỉ tiíu mang tính thiết thực phục vụ yíu cầu nghiín cứu hiệu quả của doanh nghiệp
- Chỉ tiíu phải phù hợp với trình độ tính toân trong câc giai đoạn phât triển nhất định vă có thểâp dụng trong từng cơ chếkinh tế.
1.2.5.1. Nhóm chỉ tiíu đânh giâ hiệu quả tổng hợp a) Tỷ suất doanh thu trín chi phí kinh doanh.
Tỷsuất doanh thu trín chi phí kinh doanh =
Tổng doanh thu
x 100% TổngCPKD
Chỉ tiíu năy cho biết 100 đồng chi phí SXKD trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiíu đồng doanh thu cho doanh nghiệp.
b) Tỷ suất lợi nhuận trín chi phí kinh doanh
Tỷsuất lợi nhuận trín
chi phí kinh doanh =
Tổng lợi nhuận sau thuế
x 100% TổngCPKD
Chỉ tiíu năy thể hiện 100 đồng chi phí kinh doanh trong kỳ mang lại bao nhiíu đồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp.
c) Tỷ suất lợi nhuận trín doanh thu
Tỷsuất lợi nhuận trín
doanh thu =
Tổng lợi nhuận sau thuế
x 100% Tổng doanhthu
Chỉ tiíu năy cho biết 100 đồng doanh thu đạt được trong kỳ mang lại bao nhiíu đồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp.
1.2.5.2. Nhóm chỉ tiíu đânh giâ hiệu quả sử dụng vốn a) Tỷ suất doanh thu trín vốn kinh doanh
Tỷsuất doanh thu trín vốn kinh doanh =
Tổng doanh thu
x 100% Tổng VKD
Chỉ tiíu năy cho biết 100 đồng VKD trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiíu đồng doanh thu cho doanh nghiệp.
b) Tỷ suất lợi nhuận trín vốn kinh doanh
* Tỷ suất lợi nhuận trín vốn kinh doanh =
Tổng lợi nhuận sau thuế
x 100% Tổng VKD
Chỉ tiíu năy cho thấy hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp trong kỳ.
Chỉ tiíu năy thể hiện 100 đồng VKD mang lại bao nhiíu đồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp.
c) Nhóm chỉ tiíu đânh giâ hiệu quả sử dụng vốn cố định
* Sức sản xuất vốn cố định=Tổng doanh thu x 100%
Chỉ tiíu năy cho biết 100 đồng VCĐ sử dụng trong kỳ sẽ mang lại bao nhiíu đồng doanh thu cho doanhnghiệp.
* Sức sinh lợi vốn cố định = Tổng lợi nhuận sau thuếx 100% Tổng VCĐ
Chỉ tiíu năy cho biết 100 đồng VCĐ sử dụng trong kỳ sẽ mang lại bao nhiíu đồng lợi nhuận sau thuế cho doanhnghiệp.
d) Nhóm chỉ tiíu đânh giâ hiệu quả sử dụng vốn lưu động
* Sức sản xuất vốnlưu động= Tổng doanh thu x100% Tổng VLĐ
Chỉ tiíu năy phản ânh 100 đồng vốn lưu động sử dụng trong kỳ sẽ mang lại bao nhiíu đồng doanh thu cho doanh nghiệp.
* Sức sinh lợi vốnlưu động= Tổng lợi nhuận sau thuếx100% Tổng VLĐ
Chỉ tiíu năy cho biết 100 đồng vốn lưu động sử dụng trong kỳ sẽ mang lại bao nhiíu đồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp
* Sốvòng quay vốnlưu động= Tổng doanh thu
Tổng VLĐ
Chỉ tiíu năy cho biết trong một khoảng thời gian nhất định vốn lưu động quay được bao nhiíu vòng.
Chỉ tiíu năy cho biết để quay được một vòng vốn lưu động cần bao nhiíu ngăy.
1.2.5.3. Nhóm chỉ tiíu đânh giâ hiệu quả sử dụng nguồn nhđn lực * Năng suất lao động bình quđn
= Tổng doanhthu Tổng số lao động
Chỉ tiíu năy cho biết một lao động trong công ty đóng góp bao nhiíu đồng doanh thu. *Kết quả kinh doanh trín một đồng chi phí tiền lương = Tổng doanhthu
Tổng tiền lương Chỉ tiíu năy cho biết một đồng lương chi trả cho công nhđn trong kỳ tạo ra bao
* Lợi nhuận bình quđn tính cho một lao động=Tổng lợi nhuận Tổng số lao động
Chỉ tiíu năy cho biết một lao động trong kỳ tạo ra bao nhiíu lợi nhuận cho công ty.
1.2.5.5. Nhóm chỉ tiíu hiệu quả về mặt kinh tế a) Chỉ tiíu định lượng
Tạo việc lăm cho người lao động:
Để giảm tỷ lệ thất nghiệp, xĩt tríngóc độ vĩ mô đòi hỏi nền kinh tế phải tạo được nhiều công ăn việc lăm cho người lao động. Còn xĩtở tầm vi mô thì mỗi doanh nghiệp khi mở rộng quy mô sản xuất sẽ tạo ra nhiều công ăn việc lăm cho người lao động. Trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp, số lao động mă doanh nghiệp tạo ra được bao gồm số lao động lăm việc trực tiếp vă số lao động lăm việc giân tiếp do liín đới về phía đầu văo vă đầu ra của doanh nghiệp.
Tổng số việc lăm tăng thím = Số lao động kỳ năy - Số lao động kỳ trước
b) Câc chỉ tiíu định tính
Nđng cao trình độ kỹ thuật của sản xuất, trình độ nghề nghiệp của người
lao động, trình độ quản lý của câc quản trị viín: từ đó góp phần thúc đẩy quâ trình tiếp cận nền kinh doanh văn minh cho doanh nghiệp nói riíng vă cho toăn bộnền kinh tếquốc dđn nói chung.
Sự tâc động đến kết cấu hạ tầng của nền kinh tế quốc dđn: Hoạt động SXKD của doanh nghiệp sẽ góp phần thúc đẩy phât triển năng lực của cơ sở hạ tầng, giao thông liín lạc, điện nước…
Sự tâc động đến môi trường: Câc yếu tố đầu văo vă đầu ra của doanh nghiệp cóảnh hưởng đến môi trường sinh thâi tựnhiín, nhữngảnh hưởng năy có thể tâc động tích cực vă tiíu cực đến môi trường. Với những tâc động tiíu cực mă doanh nghiệp gđy ra thì xê hội phải bỏra chi phí cho những giải phâp khắc phục hậu quả. Nếu những chi phí mă xê hội bỏra lớn hơn câc lợi ích mă xê hội nhận được từ hoạt động SXKD của doanh nghiệp thì sựtồn tại của doanh nghiệp sẽ không được xê hội chấp nhận.
Sự tâc động đến câc mặt xê hội, chính trị vă kinh tếkhâc: như tận dụng vă khai thâc câc nguồn tăi nguyín chưa được quan tđm, tiếp cận câc công nghệvă ngănh nghề mới nđng cao năng suất lao động cho xê hội. Nđng cao mức sống của người lao
1.3. Tình hình xuất khẩu sợi ở Việt Nam vă tỉnh Thừa Thiín Huế trong nhữngnăm gần đđy. năm gần đđy.
1.3.1. Tình hình xuất khẩu sợi tại Việt Nam.
Ngănh trồng bông vă kĩo sợi lă khđu đầu của hoạt động chuỗi dệt mayvă giữvai trò quan trọng trong việc cung cấp nguyín liệu đầu văo vă cho câc phđn đoạn còn lại gồm dệt nhuộm vă cắt may.
Hiện tại, ngănh dệt may nước ta tiếp tục tăng trưởng mạnh do nhận được những khoản đầu tư giâ trị lớn từnhững nhă đầu tư trong nước vă quốc tế văo câc công đoạn khâc nhau của dđy chuyền sản xuất như: kĩo sợi, dệt sợi, dệt kim, nhuộm, hoăn thănh sản phẩm vă gia công hăng may mặc. Nhờ văo những hiệp định thương mại mă Việt Nam đê kí kết với câc đối tâc của mình như Hiệp định Đối tâc xuyín Thâi Bình Dương (TPP), Hiệp định tự do thương mại với EU, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vă Hiệp định tư do thương mại Việt Nam – Hăn Quốc, nhiều dự ân đê được thănh lập hoặc mởrộng đầu tư nhằm nắm bắt những cơ hội.
Tuy nhiín, câc khđu trong chuỗi dệt may Việt Nam hiện vẫn chưa phât triển cđn xứng với nhau, bước tiếp theo lă Dệt vă Nhuộm chưa thể đâp ứng được yíu cầu sản xuất.
1.3.1.1. Tình hình nhập khẩu nguyín liệu đầu văo của ngănh dệt may nói chung vă ngănh sợi nói riíng.
Bông lă nguyín liệu chính cho ngănh kĩo sợi. Theo bâo câo mới đđy của VITAS, nhu cầu sử dụng bông hăng năm của Việt Nam khoảng hơn 400 nghìn tấn vă ngăy căng tăng. Tuy nhiín, nguyín liệu năy trong nước hiện nay chỉ có thể đâp ứng được khoảng 5.000 tấn bông/năm (khoảng 1,2%). Phần còn lại tương ứng 98,8% phải nhập khẩu, chủyếu từMỹvăẤn Độ.
Việt Nam tiếp tục có xu hướng tăng sản lượng bông nhập khẩu nhằm phục vụ ngănh kĩo sợi đang phât triển mạnh do nhu cầu vềsợi bông từcâc thị trường quốc tế đặc biệt lă Trung Quốc, ThổNhĩ Kỳ vă Hăn Quốc hiệnở mức cao. Trong năm 2016, Việt Nam đê nhập khẩu 1,03 triệu tấn bông, tương đương 4,74 triệu kiện, tăng 2% so với năm 2015.
Hoa Kỳvẫn duy trì vị thếnhă cung cấp bông hăng đầu cho thị trường Việt Nam trong gần một thập kỷ qua. Năm 2016, nước ta nhập khẩu tổng cộng 537.000 tấn bôngTrường Đại học Kinh tế Huế
từHoa Kỳ, đạt kim ngạch 786,3 triệu USD, tăng 21,3% về lượng vă 26,3% vềgiâ trị. Thị phần bông nhập khẩu từ Hoa Kỳ đê tăng từ mức 42,6% trong năm 2015 lín mức 52% năm 2016. Sốliệu năy cho thấy Hoa Kỳ đang thực hiện đúng những cam kết về việc tăng khả năng cạnh tranh với câc nhă cung cấp lớn khâc như Ấn Độ, Úc vă Bra- xin. Theo sốliệu năm 2016, chỉ có hai nước: Hoa Kỳvă Australia lă có sự tăng trưởng trong việc xuất khẩu bông sang Việt Nam còn sản lượng bông nhập khẩu từ câc nước cung cấp khâc đều giảm.
Câc thị trường có lượng bông cung cấp cho nước ta tăng mạnh trong năm 2017 lă: Hăn Quốc tăng 78%; Pakistan tăng 69,0%; Ấn Độ tăng 58,6%; Australia tăng 51,4%... Ngược lại, lượng bông nhập khẩu từTrung Quốc giảm 64,1%; Đăi Loan giảm 45,4%; Bờ Biển Ngă giảm 27,2%;… Theo thống kí, năm 2017 kim ngạch nhập khẩu nguyín phụliệu ngănh dệt may đạt 18,95 tỷ USD, tăng 11,9% so với năm 2016. Trong đó, nhập khẩu vải nguyín liệu tăng 8,4%, nhập khẩu bông tăng 41,7%, nhập khẩu xơ, sợi tăng 12,8% vă nhập khẩu nguyín phụliệu tăng 10,3%.
Trong 7 thâng đầu năm 2018 nhập khẩu nhóm hăng xơ sợi dệt từ tất cả câc thị trường đều tăng kim ngạch so với cùng kỳ năm ngoâi, ngoại trừthị trường Hồng Kông (TQ) vă thị trường Pakistan lă bị sụt giảm kim ngạch, với mức giảm tương ứng 31,8% vă 21,3%.
Kim ngạch nhập khẩu xơ sợi tăng mạnh từ câc thị trường như: Nhật Bản tăng 63,7%, đạt 45,98 triệu USD; Trung Quốc tăng 43,1%, đạt 695,13 triệu USD; Ấn Độ tăng 37,2%, đạt 77,94 triệu USD; Hă Lan tăng 34,6%, đạt 1,41 triệu USD; Đăi Loan tăng 31,4%, đạt 216,19 triệu USD.
Xĩt về kim ngạch, Trung Quốc lă thị trường lớn nhất cung cấp xơ sợi dệt cho Việt Nam, chiếm 51,2% trong tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hăng năy của cả nước, đạt 695,13 triệu USD, tăng 43,1% so với cùng kỳ năm ngoâi. Tiếp đến thị trường Đăi Loan chiếm 15,9%, đạt 216,19 triệu USD, tăng 31,4%. Khu vực Đông Nam  chiếm 11,4%, đạt 154,64 triệu USD, tăng 17,6%. Hăn Quốc chiếm 8,2%, đạt 111,17 triệu USD, tăng 12,6%.
1.3.1.2. Tình hình xuất khẩu sợi tại Việt Nam.
Theo bâo câo của Hiệp hội sợi Việt Nam (VCOSA), Việt Nam xuất khẩu khoảng 65% sản lượng sợi (bao gồm sợi cotton) sang câc thị trường quốc tế như Trung Quốc,