V. Sinh viên thuyết
CĐR4: Kỹ năng diễn đạt nó
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
Giao tiếp một cách tương đối dễ dàng trong những tình huống cố định và với những hội thoại ngắn về những chủ đề gần gũi và với sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết.
Hỏi và trả lời những câu hỏi cũng như trao đổi ý kiến và thông tin về những chủ đề quen thuộc trong những tình huống giao tiếp quen thuộc hàng ngày: thói quen hàng ngày, sở thích…
Thực hiện các chức năng ngôn ngữ, hội thoại để thiết lập các mối quan hệ xã hội như chào hỏi, giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi..
Miêu tả cảm xúc và thái độ một cách đơn giản
Hiểu và tham gia thảo luận các chủ đề đơn giản: hẹn gặp, kế hoạch cuối tuần, đưa ra gợi ý…
Biết cách đồng ý hay phản đối ý kiến của người khác
Làm việc theo nhóm để thực hiện những nhiệm vụ đơn giản như tổ chức một sự kiện, hay thảo luận một tài liệu với những cách diễn đạt và ngôn ngữ đơn giản.
Thực hiện những giao dịch hàng ngày đơn giản như mua bán hàng hóa và dịch vụ, tìm thông tin về du lịch, sử dụng các phương tiện công cộng, hỏi và chỉ đường, mua vé, gọi món ăn.
Trao đổi thông tin về số lượng, giá cả…
Miêu tả người, sự vật, nơi chốn, công việc, việc học tập, thói quen hàng ngày, kinh nghiệm cá nhân, thông tin cá nhân, sở thích…
Kể chuyện, miêu tả một cách đơn giản các hoạt động, sự kiện. Đưa ra một thông báo đơn giản khi được chuẩn bị trước.
Trình bày một chủ đề ngắn về những vấn đề liên quan đến cuộc sống hàng ngày, đưa ra lý do và có thể trả lời một số các câu hỏi đơn giản
CĐR 5: Kỹ năng diễn đạt viết
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
Viết thư cá nhân đơn giản; Viết các tin nhắn đơn giản;
Viết các cụm từ, các câu đơn giản sử dụng những từ nối như:
Viết về những chủ đề quen thuộc gần gữi như tả người, nơi chốn, công việc hay kinh nghiệm học tập.
Các nhóm kỹ năng khác
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
Làm việc theo nhóm một cách tương đối hiệu quả;
Tìm kiếm và khai thác thông tin trên mạng Internet để phục vụ cho việc học tập môn học
Có thể thuyết trình trong khoảng 10 phút về một vấn đề được giao với ngôn ngữ ro ràng và tương đối đơn giản.
Bước đầu sử dụng tư duy phê phán để giải quyết các vấn đề trong học tập.
CĐR 6: Về mặt thái độ, nhận thức, đạo đức
- nhận thức ro tầm quan trọng của môn học trong tiến trình hội nhập và phát triển; - xây dựng và phát huy tối đa tinh thần tự học thông qua nghiên cứu sách ngữ pháp, đọc
thêm các tài liệu trên mạng internet ...;
- thực hiện nghiêm túc thời gian biểu, làm việc và nộp bài đúng hạn; - tự giác trong học tập và trung thực trong thi cử;
- phát huy tối đa khả năng sáng tạo khi thực hiện các hoạt động trên lớp cũng như ở nhà; - tham gia tích cực và có tinh thần xây dựng vào các hoạt động trên lớp;
- chia sẻ thông tin với bạn bè và với giáo viên; - chủ động đặt câu hỏi về những thắc mắc của mình;
- thiết lập được một hệ thống các học liệu liên quan phục vụ cho việc học tập của bản thân đối với môn học.
Tóm tắt nội dung học phần
Chương trình Tiếng Trung 3 là chương trình thứ ba trong bốn chương trình đào tạo tiếng Trung dành cho sinh viên bậc đại học ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:
Các vấn đề ngữ pháp, từ vựng và ngữ âm tiếng Trung cơ bản.
Những từ vựng được sử dụng trong các tình huống hàng ngày như bưu điện, nhà hàng, du lịch, quê hương, đất nước…
Các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở mức độ tiền trung cấp 27. Tiếng Trung học phần 4 (NN01024, 3TC, bắt buộc)
Mục tiêu của học phần:
Kết thúc chương trình tiếng Trung 4 sinh viên có thể:
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
Nắm được ý chính khi nghe/ đọc các văn bản chuẩn về những đề tài phổ thông, thường gặp ở nơi làm việc, trường học, khi vui chơi giải trí…
Xử lý hầu hết các tình huống có khả năng xảy đến khi đi đến những nơi sử dụng ngôn ngữ đó.
Sản sinh ra các ngôn bản có tính liên kết về đề tài quen thuộc, phù hợp với sở thích cá nhân.
Miêu tả những trải nghiệm, sự kiện, ước mơ, hi vọng, ước muốn và lý giải gọn gàng cho các ý kiến và kế hoạch được vạch ra.
Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Về kiến thức ngôn ngữ Ngữ âm
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
Phát âm dễ hiểu cho dù giọng mẹ đẻ còn ro và còn thường mắc lỗi phát âm.
Giao tiếp trong các ngữ cảnh quen thuộc với tốc độ chính xác ở mức chấp nhận được; nhìn chung có khả năng kiểm soát tốt. tuy còn chịu ảnh hưởng ro ràng của tiếng mẹ đẻ. Vẫn có lỗi, nhưng người nói vãn thể hiện nỗ lực trong việc diễn đạt ý mình.
Ngữ pháp
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
Sử dụng một cách hợp lý và chính xác các thuật ngữ có tính “công thức”, hay dùng thường ngày và các mẫu ngữ pháp gắn liền với những tình huống quên thuộc.
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
Có đủ vốn từ để diễn đạt ý mình, (dù đôi khi phải nói vòng) khi bàn về đa số các đề tài liên quan đến cuộc sống hàng ngày như gia đình, sở thích, công việc, du lịch, các sự kiện mới xảy ra.
Cho thấy khả năng sử dụng vốn từ cơ bản tốt nhưng vẫn mắc các lỗi nghiêm trọng khi phải diễn đạt các suy nghĩ có tính phức tạp hơn hay phải xử lý các đề tài và tình huống không quen thuộc.
Có một số vốn từ nhất định liên quan đến chuyên ngành.
CĐR 2: Về kỹ năng đọc hiểu
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
Đọc các bài khóa đơn giản có tính truyền tải thông tin về những đề tài được ưa thích hay thuộc chuyên môn của bản thân với mức độ hiểu chấp nhận được.
Hiểu được các phần miêu tả sự kiện, cảm xúc và ước mơ trong thư cá nhân đủ thành thục để có thể liên lạc thường xuyên với một người bạn qua thư.
Đọc lướt các văn bản dài để xác định các thông tin cần tìm, và thu nhập thông tin từ nhiều phần của một văn bản, hay từ nhiều văn bản khác nhau nhằm hoàn thành một nhiệm vụ cụ thể.
Tìm ra và hiểu được thông tin phù hợp trong các tài liệu thường nhật, ví dụ như thư từ, sách quảng cáo hay các tài liệu chính thức, ngắn.
Xác định được các kết luận chính được chỉ ro ra trong các bài văn nghị luận. Nhận ra được lập luận khi đọc về vấn đề, mặc dù chưa hiểu được một cách chi tiết. Nhận biết những điểm chính được trình bày trong các bài báo đơn giản về các đề tài quen thuộc.
Có thể hiểu được các chỉ dẫn đơn giản, viết ro ràng dành cho các loại thiết bị.
CĐR 3: Kỹ năng nghe hiểu
Hiểu được các thông tin sự kiện đơn giản về các đề tài phổ biến hàng ngày hay các đề tài liên quan đén công việc, xác đinh được cả thông điệp chính lần ý chi tiết, miễn là ngôn bản phải được nói một cách ro ràng và bằng một giọng quen thuộc.
Hiểu được thêm điểm chính của những ngôn bản chuẩn, ro ràng quanh các đề tài quen thuộc, thường gặp tại nơi làm việc, trường học, vui chơi giải trí…bao gồm cả đoạn thường thuật ngắn.
Nắm được những ý chính của những đoạn thảo luận dài quanh mình, miễn là ngôn bản được nói ro ràng với giọng chuẩn.
Theo doi một bài giảng hay bài nói chuyện thuộc chuyên ngành của mình, miễn sao đề tài đó quen thuộc và bài nói được trình bày ro ràng, dễ hiểu.
Theo doi được các bài nói ngắn, dễ hiểu và theo dàn ý, miễn là bài nói được nói chuẩn và ro ràng.
Hiểu được những thông tin kỹ thuật đơn giản (VD: Cách vận hành và sử dụng thiết bị hàng ngày).
Theo doi được chỉ dẫn cụ thể.
Hiểu nội dung thông tin của hầu hết các bài nghe về những đề tài ưa thích được thu âm hay phát sóng với giọng chuẩn, ro ràng.
Hiểu được ý chính của những bản tin thời sự qua đài và những bài nghe được ghi lại về các đề tài quen thuộc với một tốc độ tương đối chậm và giọng đọc ro.
CĐR 4: Kỹ năng diễn đạt nói
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
Duy trì một cách hợp lý và trôi chảy những bài miêu tả đơn giản về nhiều kiểu đề tài ưa thích, trình bày chúng thành các quan điểm có quan hệ tuyến tính.
Giao tiếp với mức độ tự tin nhất định trong các hoạt động thường ngày hay không thường ngày có liên quan đến sở thích và lĩnh vực chuyên môn cá nhân.
Trao đổi, kiểm tra và chứng thực thông tin, xử lý các tình huống hiếm gặp trong cuộc sống và biết giải thích tại sao lại có vấn đề.
Diễn tả suy nghĩ của mình về các đề tài trừu tượng hay liên quan đến lĩnh vực văn hóa, ví dụ như phim ảnh, sách, âm nhạc…
Diễn tả ý mình một cách tương đối dễ dàng mặc dù còn một số khó khăn trong việc lựa chọn từ để diễn đạt ý, do đó gây ra những khúc ngắt hay “ngo cụt”; trong khi nói, người nói vẫn có thể tiếp tục bài nói của mình một cách hiệu quả mà không cần trợ giúp.
Nói liên tục một cách dễ hiểu, cho dù còn ngập ngừng do phải lựa chọn hay sửa chữa ngữ pháp và từ vựng khi nói, đặc biệt trong những lượt nói dài trong các bài nói tự do.
Bố cục một đoạn mô tả hay trần thuật đơn giản theo kiểu tuyến tính.
Tường thuật lại một các chi tiết những trải nghiệm, mô tả cảm xúc và phản ứng. Mô tả chi tiết những sự kiện xảy ra bất chợt, ví dụ như một vụ tai nạn.
Kể lại cốt truyện của một cuốn sách, một bộ phim và trình bày cảm nhận của mình.
Nói về ước mơ, hi vọng và tham vọng Mô tả sự kiện có thật hay tưởng tượng Kể lại một câu chuyện
Phát triển lập luận tốt, khiến người nghe có thể theo doi mà hầu như không thấy khó khăn
Giải thích ngắn gọn cho các ý kiến, kế hoạch và hành động
Thực hiện các thông báo ngắn, được tập dượt từ trước về một đề tài thân thuộc với sự kiện hàng ngày trong lĩnh vưc của một cách dễ hiểu, cho dù có trọng âm và ngữ điệu lạ.
Trình bày có chuẩn bị trước một cách dễ dàng về một đề tài quen thuộc trong lĩnh vực của mình một cách ro ràng và hầu như là dễ theo doi, với điểm chính được giải thich với tốc độ chính xác phù hợp.
Trả lời các câu hỏi phát sinh, những có thể phải yêu cầu người hỏi nhắc lại nếu họ nói nhanh.
Theo doi được các ngôn bản hướng dẫn tới mình trong các đối thoại hàng ngày, tuy nhiên vẫn thi thoảng phải yêu cầu nhắc lại một số từ và ngữ.
CĐR 5: Kỹ năng diễn đạt viết
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
Viết được các văn bản đơn giản, dễ hiểu, có liên kết về nhiều loại đề tài quen thuộc ưa thích bằng cách kết nối một loạt các sự kiện cụ thể thành một chuỗi tuyến tính, mô tả đơn giản, chi tiết về nhiều đề tài ưa thích.
Viết các bài tường thuật về những trải nghiệm, mô tả cảm xúc và phản ứng trong một văn bản đơn giản, có tính kết nối.
Viết bài mô tả một sự kiện, một chuyến đi gần đây (có thực hay tưởng tượng) Thuật lại một câu chuyện
Viết các bài luận ngắn, đơn giản về các đề tài ưa thích
Tóm tắt, báo cáo và đưa ra ý kiến về các thông tin sự kiện được thu thập về những đề tài hay hiếm gặp liên quan đến lĩnh vực chuyên môn của mình với độ tự tin nhất định.
Viết các báo cáo ngắn ngọn theo một định dạng chuẩn đã được quy ước sẵn, qua đó truyền đạt các thông tin sự kiện và lời lý giải cho các hành động.
Truyền đạt thông tin và ý tưởng về các đề tài cụ thể hay trừu tượng, kiểm tra thông tin, yêu cầu lấy thông tin hay giải thích vấn đề với độ chính xác phù hợp.
Viết các thư hay ghi chú cá nhân để yêu cầu hay truyền đạt các thông tin đơn gian có tính phù hợp tức thì, truyền tải được điểm mà mình cho là quan trọng.
Viết các thư từ cá nhân để báo tin hay trình bày suy nghĩ bản thân về các vấn đề trừu tượng hay liên quan đến văn hóa, ví dụ như phim ảnh, âm nhạc.
Viết các thư cá nhân mô tả các trắc nghiệm, cảm xúc và sự kiện một cách chi tiết. Ghi lại các tin nhắn trao đổi yêu cầu, giải trình vấn đề.
Ghi chú để truyền đạt các thông tin cá tính phù hợp tức thì tới bạn bè, những người làm dịch vụ, thầy cô và người khác hay phải tiếp xúc trong cuộc sống thường nhật; có thể truyền tải một cách dễ hiểu những điểm mà mình cho là quan trọng.
Ghi chép khi nghe giảng với độ chính xác vừa đủ để sử dụng sau này, miễn sao để tài liên quan đến sở thích cá nhân và bài nói ro ràng với một bố cục tốt.
Ghi chép thành các điểm chính khi nghe một bài giảng đơn giản, miễn sao đề tài quen thuộc và bài nói sử dụng ngôn ngữ đơn giản, được nói ro và chuẩn
Các nhóm kỹ năng khác
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
Làm việc theo nhóm một cách tương đối hiệu quả;
Tìm kiếm và khai thác thông tin trên mạng Internet để phục vụ cho việc học tập môn học
Có thể thuyết trình trong khoảng 10 phút về một vấn đề được giao với ngôn ngữ ro ràng và tương đối đơn giản.
Bước đầu sử dụng tư duy phê phán để giải quyết các vấn đề trong học tập
CĐR 6: Về mặt thái độ, nhận thức, đạo đức
- Nhận thức ro tầm quan trọng của môn học trong tiến trình hội nhập và phát triển; - Xây dựng và phát huy tối đa tinh thần tự học thông qua nghiên cứu sách ngữ pháp, đọc
thêm các tài liệu trên mạng internet ...;
- Thực hiện nghiêm túc thời gian biểu, làm việc và nộp bài đúng hạn; - Tự giác trong học tập và trung thực trong thi cử;
- Phát huy tối đa khả năng sáng tạo khi thực hiện các hoạt động trên lớp cũng như ở nhà; - Tham gia tích cực và có tinh thần xây dựng vào các hoạt động trên lớp;
- Chia sẻ thông tin với bạn bè và với giáo viên; - Chủ động đặt câu hỏi về những thắc mắc của mình;
- Thiết lập được một hệ thống các học liệu liên quan phục vụ cho việc học tập của bản thân đối với môn học.
Tóm tắt nội dung học phần
Chương trình Tiếng Trung 4 là chương trình thứ tư trong bốn chương trình đào tạo tiếng Trung dành cho sinh viên bậc đại học ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các bình diện ngôn ngữ, kỹ năng thực hành tiếng ở mức cao hơn học phần 3. Từng bước trang bị một số lượng từ vựng liên
quan đến các lĩnh vực học tập chuyên môn thuộc các ngành khoa học xã hội và nhân văn. Rèn luyện các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở mức độ trung cấp (Intermediate). Học phần cũng cung cấp một số kiến thức và kỹ thuật làm bài thi tiếng Trung theo dạng thức đề thi HSK hiện đang được sử dụng tại Việt Nam.