- Polydimetyl siloxan: CH 3 CH
4 MSi0,5Zr1,05 5MSi1,05Zr0,
3.4.3. Ảnh hưởng của quá trình sấy đến sự hình thành màng sơn phủ trong động cơ CT-
cơ CT-18
Đối với lớp sơn phủ mỏng (30 - 50 ộm) trên cơ sở nhựa polymetyl phenyl siloxan, quá trình khô màng sơn xảy ra ở điều kiện nhiệt độ 200oC trong 2 giờ. Tuy nhiên, đối với lớp sơn phủ dày hơn và trong một không gian hẹp, khó thoát khắ như trong lòng động cơ CT-18, quá trình sấy yêu cầu các điều kiện phức tạp hơn. Do đó, trong quá trình ứng dụng sơn phủ vào vỏ động cơ CT-18, ảnh hưởng của quá trình sấy đến sự hình thành lớp sơn phủ trong động cơ CT-18 đã được khảo sát. Quá trình
sấy mẫu và kết quả quan sát các lớp sơn tương ứng sau khi sấy với các chế độ sấy khác nhau được chỉ ra ở hình 3.45 và bảng 3.27.
Hình 3.45. Sơ đồ quá trình sấy lớp sơn phủ trong động cơ CT-18 Bảng 3.27. Ảnh hưởng của quá trình sấy đến sự hình lớp màng phủ trong động cơ CT-18
Phương
TT pháp
sấy
1 MS-1
115
3 MS-3
Từ các kết quả thử nghiệm, chỉ ra rằng sự hình thành lớp sơn phủ trong quá trình gia công chế tạo lớp phủ chịu nhiệt cho vỏ động cơ CT-18 phụ thuộc nhiều vào quá trình sấy mẫu. Quá trình sấy mẫu chỉ ra rằng: việc nâng nhiệt độ sấy từ nhiệt độ phòng đến nhiệt độ đóng rắn của màng sơn ở 200oC và giữ ở nhiệt độ này trong 2 giờ làm lớp sơn phủ bên trong lòng động cơ CT-18 xuất hiện các điểm phồng rộp (phương pháp sấy MS-1 và MS-2). Điều này, có thể là do trong không gian kắn, hẹp kết hợp với các lớp sơn phủ dày từ 200 - 400 ộm, dung môi thoát ra trong quá trình sấy không thoát kịp ra môi trường xung quanh. Vì vậy, có thể dẫn đến sự hình thành, xuất hiện phồng rộp do không thoát kịp dung môi trong quá sấy đóng rắn lớp sơn phủ bên trong lòng động cơ CT-18.
a. MS-1 b. MS-3
Hình 3.46. Hình ảnh lớp sơn phủ trong lòng động cơ CT-18 với các phương pháp sấy khác nhau
Qua đó, chế độ sấy MS-3 đã được lựa chọn để tiến hành các thử nghiệm tiếp theo đối với vỏ động cơ CT-18, còn đối với các tấm mẫu phẳng và nhỏ có thể chọn chế độ sấy MS-1 để thuận lợi trong quá trình sấy sản phẩm.