KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN CHO VAY

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán cho vay tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Kiên Giang (Trang 26)

6. Tổng q un tài liệu nghiên cứu

1.2. KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN CHO VAY

1.2.1. Khái niệm kế toán cho vay

- Cho v y là một hình thức cấp tín dụng, theo đó Ngân hàng gi o cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gi n nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi, nhƣ vậy có thể hiểu "Kế toán cho v y là c ng việc tính toán, ghi chép một cách đầy đủ chính xác các khoản thu nợ, thu lãi, theo dõi dƣ nợ tín dụng Ngân hàng. Trên cơ sở đó bảo vệ n toàn vốn cho v y củ Ngân hàng và cung cấp các th ng tin cần thiết cho việc quản lý và điều hành hoạt động tín dụng củ Ngân hàng".

- Ngân hàng cũng nhƣ bất kỳ một do nh nghiệp nào khác hoạt động sản xuất kinh do nh trên thị trƣờng, vấn đề lợi nhuận m ng tính chất sống c n. ở đó kế toán là nơi phản ánh tất cả các số liệu liên qu n đến hoạt động củ Ngân hàng. Để điều hành hoạt động kinh do nh Ngân hàng m ng lại hiệu quả c o đ i hỏi ngƣời quản lý phải nhận thức đƣợc v i tr củ th ng tin kế toán. Cụ thể:

- Hạch toán kế toán cung cấp cho các nhà Ngân hàng biết đƣợc tình hình kinh tế, tài chính, sự biến động trong quá trình sử dụng vốn, huy động vốn, phản ánh và giám sát một cách liên tục, toàn diện và có hệ thống các loại tài

khoản phản ánh nguồn vốn và việc sử dụng vốn trong Ngân hàng. Từ th ng tin mà kế toán Ngân hàng cung cấp giúp cho ngƣời quản lý đề r những quyết định điều hành kịp thời, góp phần nâng c o chất lƣợng và hiệu quả kinh do nh. Trên cơ sở đó đề r các mục tiêu, chiến lƣợc phát triển.

Muốn hoạt động kinh do nh đạt hiệu quả c o, nhà lãnh đạo Ngân hàng cần phải nắm bắt nh nh nhạy, chính xác các th ng tin kế toán để từ đó biết đƣợc thực trạng và triển vọng phát triển, khả năng trả nợ, khả năng sinh lời trƣớc khi quyết định bỏ r một khoản vốn đầu tƣ nào đó. Giúp các nhà hoạch định chính sách nghiên cứu đƣ r các luật định phù hợp với từng gi i đoạn phát triển củ nền kinh tế củ từng loại hình kinh tế, để từ đó thiết lập nên các mối qu n hệ hợp tác, tín dụng và qu n hệ th nh toán.

- Khác với các ngành kinh tế khác, kế toán Ngân hàng có một số lƣợng chứng từ rất lớn, rất đ dạng đáp ứng nhu cầu củ các mối qu n hệ trong nền kinh tế thị trƣờng. Để làm đƣợc điều này đ i hỏi Ngân hàng phải có những thể thức th nh toán phù hợp, phải tổ chức quy trình luân chuyển chứng từ s o cho có kho học, thuận tiện, nh nh chóng, đảm bảo n toàn tài sản.

- Để phát huy v i tr củ mình, kế toán Ngân hàng có các nhiệm vụ s u: Sự ghi chép phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh thuộc về hoạt động nguồn vốn và sử dụng vốn Ngân hàng theo đúng pháp lệnh Kế toán thống kê củ Nhà nƣớc và theo thể lệ củ kế toán hiện hành trên cơ sở đó để đảm bảo n toàn tài sản (vốn) củ bản thân Ngân hàng và củ khách hàng, củ xã hội đƣợc bảo quản tại Ngân hàng.

- Phân loại nghiệp vụ, tổng hợp số liệu theo đúng phƣơng pháp kế toán và theo những chỉ tiêu nhất định nhằm cung cấp th ng tin một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời phục vụ quá trình lãnh đạo, thực thi chính sách quản lý và chỉ đạo hoạt động kinh do nh củ Ngân hàng.

sử dụng tài sản, nguồn vốn qu việc kiểm soát trƣớc các nghiệp vụ bên nợ và bên có ở từng Ngân hàng cũng nhƣ toàn hệ thống góp phần tăng cƣờng kỷ luật tài chính củng cố chế độ hạch toán kinh tế trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

- Tổ chức gi o dịch phục vụ khách hàng một cách kho học, văn minh, giúp đỡ khách hàng nắm đƣợc những nội dung cơ bản củ kỹ thuật nghiệp vụ Ngân hàng nói chung và kỹ thuật nghiệp vụ Kế toán nói riêng góp phần thực hiện chiến lƣợc khách hàng củ Ngân hàng.

1.2.2. Vai trò kế toán cho vay

- Kế toán cho v y giữ một vị trí qu n trọng trong toàn bộ nghiệp vụ kế toán củ ngân hàng, nó đƣợc xác định là nghiệp vụ kế toán phức tạp bởi lẽ trong bảng cân đối cho thấy hoạt động cho v y chiếm phần lớn trong tổng tài sản có củ ngân hàng nghĩ là kế toán cho v y th m gi vào quá trình sử dụng vốn- hoạt động cơ bản củ ngân hàng.

- Có thể nói rằng nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ cơ bản, qu n trọng và là nghiệp vụ hàng đầu củ các ngân hàng thƣơng mại. Để cho nghiệp vụ này có hiệu quả, năng suất và chất lƣợng thì c ng tác kế toán cho v y góp phần kh ng nhỏ qu việc phản ánh một cách rõ ràng, chính xác các nghiệp vụ cho v y, đối tƣợng khách hàng v y, thời hạn cho v y và phản ánh rõ ràng chất lƣợng tín dụng để bảo vệ tốt hơn nguồn vốn củ ngân hàng.

- Kế toán cho v y phục vụ đắc lực trong c ng việc chỉ đạo chấp hành chính sách tín dụng tiền tệ củ Đảng và Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng, với cơ chế tín dụng nhƣ hiện n y Ngân hàng là cơ qu n chuyên m n đƣợc gi o nhiệm vụ tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ, ngân hàng đã áp dụng mức lãi suất đối với các thành phần kinh tế tạo điều kiện thuận lợi để các thành phần này có hoạt động, phục vụ cho quá trình sản xuất kinh do nh kịp thời. Thực hiện tốt c ng tác kế toán cho v y, làm th m mƣu đắc lực cho

c ng tác tín dụng để tín dụng thực sự trở thành đ n bẩy cũng nhƣ giám đốc bằng tiền với toàn bộ hoạt động trong nền kinh tế quốc dân.

- Đối với nền kinh tế nói chung, kế toán cho v y tạo điều kiện cho các đơn vị, tổ chức kinh tế nhận và hoàn trả vốn nh nh chóng, kịp thời chính xác trên cơ sở đó để phát triển sản xuất kinh do nh và mở rộng lƣu th ng hàng hoá.

- Kế toán cho v y phản ánh tình hình đầu tƣ vốn vào các ngành kinh tế quốc do nh, các thành phần kinh tế. Th ng qu kế toán cho v y có thể biết đƣợc phạm vi, phƣơng hƣớng đầu tƣ, hiệu quả đầu tƣ củ ngân hàng vào các thành phần kinh tế đó.

Kế toán cho v y theo dõi hiệu quả sử dụng vốn v y củ từng đơn vị, khách hàng, qu đó tăng cƣờng khuyến khích hoặc hạn chế cho v y.

1.2.3. Nhiệm vụ kế toán cho vay

- Kế toán cho v y là c ng việc tính toán, ghi chép một cách đầy đủ, chính xác các khoản cho v y, thu nợ, thu lãi, theo dõi thu nợ tín dụng ngân hàng trên cơ sở đó bảo đảm n toàn vốn cho v y củ ngân hàng và cung cấp các th ng tin cần thiết cho việc quản lý và điều hành nghiệp vụ tín dụng ngân hàng.

- Nhiệm vụ bảo vệ tài sản đối với kế toán cho v y rất nặng nề bởi tài sản có cho v y r chủ yếu dƣới dạng vốn tiền tệ mà lại gi o cho tổ chức kinh tế sử dụng. Nếu cho v y kh ng có hiệu quả sẽ gây r rủi ro rất lớn. Vì vậy kế toán cho v y thực hiện tốt nhiệm vụ củ mình để nâng c o chất lƣợng nghiệp vụ tín dụng.

- Kế toán cho v y phải kiểm tr và xác định tính hợp pháp, hợp lệ củ các chứng từ kế toán cho v y để đảm bảo khoản v y có khả năng thu hồi ng y từ khâu phát tiền v y.

nợ, thu lãi, chuyển nợ quá hạn kịp thời để bảo đảm n toàn tài sản và nâng c o hiệu quả tín dụng.

- Th m mƣu cho cán bộ tín dụng và kết hợp với cán bộ tín dụng trong việc giám sát sử dụng vốn v y, trong việc thẩm định khoản cho v y và đ n đốc thu nợ hoặc chuyển nợ quá hạn theo đúng chế độ.

- Tóm lại, kế toán cho v y cùng với các nghiệp vụ kế toán ngân hàng khác giúp ngân hàng vừ cung ứng đƣợc vốn cho nền kinh tế. Với v i tr và nhiệm vụ hết sức qu n trọng đó đ i hỏi hệ thống kế toán ngân hàng nói chung và nghiệp vụ kế toán cho v y nói riêng cần phải hoàn thiện và cải tiến kh ng ngừng đáp ứng nhu cầu th nh toán và lƣu chuyển tiền tệ trong gi i đoạn phát triển hiện n y củ nền kinh tế.

1.3. NỘI DUNG VỀ KẾ TOÁN CHO VAY

1.3.1. Chứng từ sử dụng trong kế toán cho vay

- Trong qu n hệ tín dụng, xét về mặt qu n hệ kinh tế pháp lý thì toàn bộ số tiền củ Ngân hàng, các tổ chức tín dụng cho v y đối với khách hàng phản ánh số nợ mà ngƣời đi v y nhận nợ với Ngân hàng và phải hoàn trả trong những kỳ hạn nhất định gồm cả gốc và lãi. Tính pháp lý củ các khoản nợ này đƣợc thể hiện trên các chứng từ Kế toán cho v y đã đƣợc pháp luật thừ nhận. Vậy chứng từ dùng trong Kế toán cho v y là những giấy tờ đảm bảo về mặt pháp lý các khoản cho v y củ Ngân hàng. Mọi sự tr nh chấp về các khoản cho v y h y trả nợ đều phải giải quyết trên chứng từ Kế toán cho v y.

Chứng từ Kế toán cho v y gồm có:

- Chứng từ gốc: là chứng từ có giá trị pháp lý trong qu n hệ tín dụng

xác định quyền và nghĩ vụ củ h i bên đi v y và cho v y. Chứng từ gốc b o gồm: Hợp đồng tín dụng, đơn xin v y, bảng kê tính lãi, khế ƣớc v y tiền. Trong đó, đơn xin v y và khế ƣớc v y tiền dùng trong phƣơng thức cho v y từng lần.

- Chứng từ ghi sổ: là chứng từ làm thủ tục Kế toán, là căn cứ đƣợc lập trên cơ sở chứng từ gốc. Chứng từ ghi sổ gồm: giấy lĩnh tiền mặt hoặc séc lĩnh tiền mặt trong trƣờng hợp cho v y bằng tiền mặt, các chứng từ th nh toán không dùng tiền mặt nhƣ uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc th nh toán trong trƣờng hợp cho v y bằng chuyển khoản.

- Đối với phƣơng thức tín dụng theo hạn mức tín dụng, khi cho v y kh ng phải lập khế ƣớc v y tiền mà chỉ phải ký kết hợp đồng tín dụng thì tính chất pháp lý củ khoản cho v y thể hiện ng y trên các chứng từ phát tiền v y nhƣ séc lĩnh tiền mặt, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu cũng nhƣ hàng tháng tiến hành đối chiếu xác nhận nợ theo số dƣ các tài khoản cho v y theo hạn mức tín dụng trên cơ sở hạch toán chi tiết.

- Các chứng từ kế toán cho v y phải có đầy đủ tính pháp lý xác định quyền chủ thể cho v y củ ngân hàng đối với khách hàng, chỉ rõ những ngƣời nhận nợ và c m kết trả nợ gốc và lãi đúng hạn cho ngân hàng.

Nguyên tắc lập chứng từ kế toán cho vay

-Để chứng từ kế toán cho v y phản ánh đƣợc chính xác sự biến động củ hoạt động cho v y thì phải đảm bảo đƣợc các nguyên tắc lập chứng từ sau:

- Lập chứng từ đƣợc tiến hành ng y khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh (kể cả chứng từ do khách hàng lập h y chứng từ do nội bộ Ngân hàng lập). Có nhƣ vậy thì kế toán cho v y mới có căn cứ để phân loại, ghi sổ từng loại hình cho v y, thời hạn v y, là căn cứ để ghi sổ và tổng hợp kế toán một cách kịp thời.

- Chứng từ dùng trong hạch toán kế toán là hệ thống bản chứng từ do Ngân hàng quy định, thống nhất in ấn và phát hành. Các yếu tố củ chứng từ khi lập phải ghi đầy đủ, kh ng bỏ trống. Các chứng từ có nhiều liên thì phải kịp lồng một lần cho nhiều liên để đảm bảo sự khớp đúng giữ các liên, trong

đó một liên là bản chính từ liên 2 trở đi là bản s o. Để đảm bảo tính pháp lý củ chứng từ, kh ng tẩy xoá, sử chữ , dán giấy đè lên chỗ s i. Nếu s i thì áp dụng cách sử s i xó bỏ trực tiếp chỗ s i hoặc lập chứng từ khác để th y thế. Các giấy tờ có giá trị c o nhƣ séc thì phải huỷ bỏ chứng từ s i và lập chứng từ khác th y thế.

- Trên bản chính (liên1) các bản chứng từ do khách hàng lập và nộp vào Ngân hàng (trừ giấy nộp tiền, bảng kê nộp séc) phải có chữ ký củ chủ tài khoản, kế toán trƣởng và đóng dấu đơn vị, chữ ký và mẫu dấu phải đƣợc đăng ký trƣớc tại Ngân hàng nơi khách hàng gi o dịch.

- Các nhân viên Ngân hàng, khi tiến hành nhiệm vụ củ mình, tuỳ theo chức trách nhiệm vụ khi kiểm soát xử lý chứng từ phải ký tên trên chứng từ, mẫu chữ ký phải đăng ký trƣớc tại kế toán trƣởng hoặc nhân viên kiểm soát. Ngoài r , trong kế toán cho v y một số chứng từ s u c n phải có chữ ký củ giám đốc Ngân hàng h y đƣợc giám đốc uỷ quyền ký th y giám đốc nhƣ: các chứng từ dùng làm cơ sở cho v y, điều chỉnh nợ; các chứng từ do nội bộ Ngân hàng lập để trích tài khoản tiền gửi củ khách hàng thu nợ, thu lãi, chuyển nợ quá hạn.

Tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán cho vay.

Trình tự luân chuyển chứng từ qu các bƣớc s u:

- Quá trình hoàn thành việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Ngân hàng, chứng từ phải trải qu các khâu: lập hoặc tiếp nhận chứng từ, kiểm soát, xử lý nghiệp vụ, hạch toán vào các loại sổ sách thích hợp, tổ chức bảo quản. Sự vận động đó củ chứng từ gọi là luân chuyển chứng từ kế toán. Với chứng từ kế toán cho v y đảm bảo nguyên tắc s u:

Lập chứng từ Kiểm tra và ký chứng từ Sử dụng và bảo quản chứng từ

- Đối với chứng từ thu tiền mặt (thu gốc, lãi tiền v y) phải thực hiện "thu tiền trƣớc, ghi sổ s u" tức là thủ quỹ s u khi đã thu đủ tiền, ký tên trên chứng từ, vào sổ quỹ, s u đó kế toán mới vào sổ sách kế toán (vào máy).

- Đối với chứng từ chi tiền mặt (cho v y theo hạn mức tín dụng) phải thực hiện "ghi sổ kế toán trƣớc, chi tiền s u", tức là kế toán phải kiểm soát xem sổ dƣ tài khoản có đủ khả năng chi trả kh ng, nếu đủ thì s u khi ghi sổ mới chuyển s ng quỹ để chi tiền.

- Các chứng từ chuyển khoản đƣợc ghi Nợ-Có đồng thời khi thực hiện kế toán máy.

- Chứng từ luân chuyển trong nội bộ Ngân hàng phải do Ngân hàng tự tổ chức luân chuyển lấy, kh ng nhờ khách hàng luân chuyển hộ. Trên cơ sở những nguyên tắc luân chuyển chứng từ trên, với chứng từ kế toán cho v y phải trải qu những c ng đoạn cơ bản s u:

- Thứ nhất, trƣớc khi phát tiền v y, bộ phận cấp tín dụng phải nộp bộ hồ

sơ cho v y để kế toán kiểm soát (hợp đồng tín dụng, tên khách hàng v y vốn, số tiền cho v y, thời hạn cho v y, lãi suất, kỳ hạn trả nợ) đây đƣợc coi là chứng từ gốc.

- Thứ hai, hoàn thành gi i đoạn một với bộ hồ sơ hợp lệ, kế toán căn cứ

vào hợp đồng tín dụng và các giấy nhận nợ đƣợc giám đốc Ngân hàng đồng ý cho v y, kế toán sẽ hƣớng dẫn cho khách hàng lập các chứng từ th nh toán để nhận tiền v y. Khi giải ngân kế toán, phải giám sát tính chặt chẽ củ chứng từ và củ đối tƣợng nhận tiền v y đảm bảo tiền lãi v y đƣợc phát r đúng mục

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán cho vay tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Kiên Giang (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)