Những kiến nghị chung

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán cho vay tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Kiên Giang (Trang 107)

6. Tổng q un tài liệu nghiên cứu

3.3.1.Những kiến nghị chung

-Về phía Nhà nƣớc

với quá trình kinh do nh củ các Ngân hàng Thƣơng mại mà c n đối với toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy hoạt động củ Ngân hàng ngoài chức năng kinh do nh còn thể hiện việc thực hiện đƣờng lối chính sách củ Đảng và Nhà nƣớc. Do đó Nhà nƣớc cần b n hành các luật lệ, chính sách nhằm tạo r hành l ng, pháp lý ổn định cho sự hoạt động củ các do nh nghiệp, tạo sự tin tƣởng cho các nhà đầu tƣ. Cần cải tiến các chính sách tài chính, thuế để Nhà nƣớc có thể kiểm soát đƣợc hoạt động củ các do nh nghiệp một cách chặt chẽ trên cơ sở t n trọng pháp luật mà vẫn đảm bảo quyền tự chủ trong kinh do nh và khả năng tự thích nghi trong kinh tế thị trƣờng.

- Gần đây, h i bộ luật Ngân hàng mới đƣợc b n hành là Luật Ngân hàng Nhà nƣớc và Luật các tổ chức tín dụng nên chăng cần có quy định về trách nhiệm củ các cấp chính quyền đị phƣơng và các cơ qu n chức năng trong việc xử lý thu hồi nợ khó đ i, đồng thời có quy định một cách cụ thể về trách nhiệm, nghĩ vụ củ khách hàng, nếu họ kh ng thực hiện đúng nguyên tắc chế độ tín dụng Ngân hàng thì phải chịu hình thức xử lý bằng pháp luật nhƣ thế nào. Có nhƣ vậy mới giảm bớt đƣợc tình trạng gi tăng củ nợ khó đ i. Từ đó đảm bảo cho nghiệp vụ kế toán cho v y thực sự phát huy v i tr bảo vệ n toàn tài sản củ Ngân hàng và củ xã hội.

- Phải tạo một m i trƣờng cạnh tr nh lành mạnh giữ các Ngân hàng Thƣơng mại trong và ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt N m, đồng thời kiến nghị Nhà nƣớc qu n tâm đầu tƣ đến các dự án hiện đại hoá c ng nghệ Ngân hàng để có thể hội nhập ngành tài chính Ngân hàng với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới.

- Nhƣ t biết nghiệp vụ kế toán cho v y phản ánh chất lƣợng và hiệu quả củ nghiệp vụ tín dụng, là trợ thủ đắc lực giúp cho nghiệp vụ tín dụng đƣợc hoàn thành một cách có hiệu quả c o nhất. Ngƣợc lại nghiệp vụ tín dụng cũng chi phối và có ảnh hƣởng đến nghiệp vụ kế toán cho v y, vì vậy để hoàn thiện

nghịêp vụ kế toán cho v y trƣớc hết phải hoàn thiện nghiệp vụ tín dụng và để góp phần hoàn thịên nghiệp vụ kế toán cho v y cần phải giải quyết những vấn đề s u:

- Nhà nƣớc cần có biện pháp đồng bộ để ổn định tiền tệ:

- Nền kinh tế Việt N m trong những năm qu đã đạt đƣợc những bƣớc tiến đáng kể, tốc độ tăng trƣởng kinh tế c o, lạm phát có thể chấp nhận đƣợc. Nhƣng nền kinh tế thị trƣờng lu n có những biến động phƣc tạp nếu s i lầm trong một chính sách nào đó thì có thể dẫn tới những hậu quả kh n lƣờng. Thực tế đó đ i hỏi Nhà nƣớc phải sử dụng đồng bộ các chính sách phát triển kinh tế đặc biệt là chính sách tiền tệ quốc gi nhằm ổn định kinh tế vĩ m , tức là đảm bảo đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế ở mức đồng đều trong các năm phù hợp với năng lực củ nền kinh tế, đảm bảo tỷ lệ lạm phát ở mức hợp lý, cán cân thƣơng mại quốc tế đƣợc cân bằng, dự trữ ngoại tệ tăng.

- Khi nền kinh tế ổn định thì nó tác động rất lớn đến hoạt động tín dụng bởi vid khi đó ngƣời dân sẽ yên tâm hơn khi gửi tiền vào ngân hàng với thời gi n dài và có tính ổn định, từ đó làm cho nguồn vốn huy động trong nƣớc tăng lên. Khi tiền tệ ổn định làm cho nền kinh tế phát triển ổn định, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng, do đó các ngân hàng sẽ mạnh dạn hơn trong cho v y đối với nền kinh tế.

- Đối với Nhà nƣớc nói chung, Ngân hàng Nhà nƣớc nói riêng cần hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng.

- Khi chúng t bƣớc vào các tổ chức kinh tế thế giới thì ảnh hƣởng rất lớn đến nền kinh tế nhất là ngành ngân hàng vì ngành ngân hàng là ngành kinh tế tổng hợp, do đó để hoạt động kinh do nh củ các NHTM nói chung và củ hoạt động tín dụng nói riêng thì cần phải hoàn thịên hệ thống pháp luật và cơ chế chính sách hoàn thiện sẽ tạo r hành l ng pháp lý n toàn cho hoạt động cuả các NHTM. Tuy nhiên, do nhiều tác động khách qu n và chủ qu n

mà hệ thống pháp luật ngân hàng hiện n y chƣ thật đồng bộ, chƣ thật là chỗ dự củ các NHTM trong việc tiến hành các hoạt động kinh do nh củ mình.

- Đối với nghiệp vụ tín dụng, một số chủ trƣơng chính sách củ ngành chƣ đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế gây kh ng ít khó khăn cho các NHTM khi áp dụng, vì vậy kiến tạo và đảm bảo m i trƣờng kinh do nh n toàn, ổn định, thuận lợi, bình đẳng. Muốn thế cần phải bổ sung hoàn chỉnh s o cho có đƣợc khu n khổ pháp lý phù hợp hơn với cơ chế kinh tế thị trƣờng, đồng thời sử dụng c ng cụ pháp luật một cách triệt để và có hiệu quả hơn để thể hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc bằng pháp luật nhằm khuyến khích cạnh tr nh lành mạnh.

- Ngoài r , đề nghị Nhà nƣớc cần có biện pháp hữu hiệu để thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá các do nh nghiệp Nhà nƣớc một cách nh nh chóng nhằm tạo m i trƣờng thuận lợi và động lực phát triển cho hoạt động kinh do nh ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng.

- Để hoạt động tín dụng thực hiện có hiệu quả c o đề nghị Nhà nƣớc quy định chế độ kiểm toán bắt buộc hàng năm đối với mọi loại hình do nh nghiệp, từ đó làm lành mạnh hoá hoạt động kinh do nh củ các do nh nghiệp góp phần làm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng ở các NHTM. Thực tế những năm hoạt động trong cơ chế thị trƣờng đã cho thấy sự thành c ng củ các NHTM trong hoạt động tín dụng ngoài yếu tố nhƣ chiến lƣợc huy động vốn, chính sách khách hàng, chính sách lãi suất...thì yếu tố con ngƣời giữ v i tr quyết định, vì vậy các NHTM phải thực sự coi trọng chiến lƣợc nhân sự, quá trình đổi mới phải bắt đầu từ đổi mới con ngƣời.

- Đối v i BIDV

- Là đơn vị điều hành toàn hệ thống BIDV th ng qu các quy định, c ng văn, văn bản có tính hiệu lực pháp lý c o, cần xem xét lại các chính sách để đảm bảo tính đúng đắn, kh ng mâu thuẫn giúp các ngân hàng có cơ sở để thực hiện hoạt động kinh do nh củ mình, đặc biệt là cần xem lại chính sách

lãi suất đối với hệ thống BIDV. Hiện n y BIDV Việt N m quy định mức lãi suất cụ thể thống nhất cho các BIDV cấp dƣới thực hiện, điều này khiến cho các chi nhánh đị phƣơng khó vận dụng linh hoạt mức lãi suất phù hợp với điều kiện cụ thể tại đị phƣơng. Hơn nữ việc vận hành lãi suất tại cơ sở là một việc hết sức nhạy cảm, do đó nên chăng BIDV Việt N m cần xem xét lại việc áp dụng lãi suất để tìm r mức lãi suất cơ bản phù hợp với điều kiện hoàn cảnh kinh tế trên từng đị bàn.

-Đối v i Bộ Tài Chính và Ngân hàng Nhà nư c.

- Cần có thêm các hƣớng dẫn cụ thể, chi tiết hơn về nội dung các tài khoản liên qu n đến quá trình cho v y, thu nợ, thu lãi, nhập ngoại bảng. Một số tài khoản trong hệ thống tài khoản vẫn thiếu, chƣ đáp ứng đƣợc quá trình hạch toán.

- Các chuẩn mực kế toán b n hành nhƣ chuẩn mực kế toán số 14 "do nh thu và thu nhập khác" cần có thuyết minh rõ hơn về các khoản tiền kh ng đƣợc xác định là thu nhập ng y thì việc qui đổi giá trị sẽ thu đƣợc trong tƣơng l i về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận do nh thu sẽ thực hiện nhƣ thế nào? và cơ chế tài chính cho việc quy đổi đó r s o?.

- Đi đ i với các chính sách, chế độ, văn bản quy định về cho v y đối với các tổ chức tín dụng củ Ngân hàng Nhà nƣớc và các chuẩn mực kế toán do bộ tài chính b n hành cần phải có các bộ luật và các văn bản dƣới luật đi kèm để chính sách chế độ ấy có tính khả thi c o và gần với thực tế hoạt động sản xuất kinh do nh củ các do nh nghiệp mà đặc biệt là các NHTM.

3.3.2. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát Triển Việt Nam – chi nhánh Kiên Giang

- Nhƣ đã biết, trong cơ chế thị trƣờng thì Ngân hàng nào có dịch vụ tốt nhất sẽ thu hút đƣợc nhiều khách hàng nhất. Vì vậy đổi mới c ng nghệ là thực sự cần thiết, thực tế đị bàn tỉnh Kiên Gi ng cho thấy là nơi tập trung nhiều

dân cƣ nên có khả năng tr ng bị máy rút tiền tự động và có thể phục vụ khách hàng một cách đ dạng và thuận tiện hơn. Cụ thể về c ng nghệ th nh toán tại BIDV-CN Kiên Gi ng có kiến nghị: Đề nghị trung tâm c ng nghệ th ng tin triển kh i một số phần mềm ứng dụng trong gi o dịch trực tiếp nhƣ nối mạng với kho bạc Nhà nƣớc, các chƣơng trình tiền gửi, hệ thống ứng dụng tiền gửi một nơi, rút tiền nhiều nơi.

- Về hạn mức tín dụng: Đối với hạn mức tín dụng vƣợt quyền phán quyết củ các chi nhánh, đề nghị trung ƣơng cho phép các chi nhánh đƣợc thực hiện hạn mức tín dụng chung (cả dƣ nợ ngắn + trung dài hạn) vì nếu trình trung ƣơng từng dự án riêng rẽ sẽ ảnh hƣởng về mặt tiền gửi trong cạnh tr nh với các tổ chức tín dụng khác.

- Ngân hàng nên áp dụng đa dạng các hình thức cho vay

- Thực tế hiện n y tại BIDV-CN Kiên Gi ng chủ yếu áp dụng h i phƣơng thức cho v y là phƣơng thức cho v y từng lần và cho v y theo hạn mức tín dụng. Đối với phƣơng thức cho v y từng lần thủ tục c n nhiều phức tạp nên dẫn tới cho v y ngoài quốc do nh chiếm tỷ trọng khiêm tốn trong tổng dƣ nợ, bởi vì đối với thành phần kinh tế này ngân hàng chủ yếu áp dụng phƣơng thức cho v y từng lần.

- Nhƣ vậy để tận dụng tối đ tiềm lực củ bộ phận kinh tế này, tăng dƣ nợ cho v y và để thực hiện chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần ngân hàng có thể áp dụng phƣơng thức cho v y theo hạn mức tín dụng đối với những khách hàng có tình hình sản xuất kinh do nh ổn định, tình hình tài chính tốt, chứ kh ng nên cứng nhắc chỉ áp dụng phƣơng thức cho v y từng lần. Ngoài r ngân hàng c n có thể cho v y theo các hình thức khác nhƣ cho v y trả góp, cho v y hợp vốn...Sự mở rộng các phƣơng thức cho v y này sẽ đáp ứng đƣợc mọi nhu cầu củ khách hàng, bởi vì hiện n y nhu cầu cần vốn củ các do nh nghiệp là rất lớn, trong khi đó nguồn vốn củ ngân hàng có hạn nên việc ngân hàng mở rộng hình thức cho v y là điều cần thiết, từ đó giúp ngân hàng mở rộng thị trƣờng kinh do nh, mở rộng nghiệp vụ tín dụng tạo thêm thu nhập cho ngân hàng.

- Thực hiện thu h i nợ gốc và lãi phù hợp v i từng khoản vốn vay

- Trên cơ sở kết quả củ c ng tác kiểm tr chất lƣợng tín dụng, BIDV- CN Kiên Gi ng cần phân loại chất lƣợng tín dụng, chất lƣợng các khoản v y để từ đó có biện pháp thu nợ, thu lãi cho phù hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với các khoản v y có chất lƣợng tốt đảm bảo khả năng thu hồi vốn đúng hạn thì chỉ cần chú ý đ n đốc khách hàng trả nợ khi đến hạn.

Đối với các khoản v y có dấu hiệu rủi ro khó có khả năng trả nợ đúng hạn do có những khó khăn phát sinh do điều kiện khách qu n thì cần có biện pháp điều chỉnh kỳ hạn nợ, giãn nợ phù hợp đảm bảo khả năng thu hồi nợ, hạn chế nợ quá hạn phát sinh.

-Vấn đề lãi chưa thu

- Tình trạng lãi chƣ thu tồn tại khá phổ biến ở các NHTM nói chung và tại BIDV-CN Kiên Gi ng cũng kh ng tránh khỏi tình trạng này, do có ảnh hƣởng đến những nguồn thu nhập củ ngân hàng. Nguyên nhân chủ yếu là do ngân hàng chƣ có biện pháp cụ thể để xử lý vấn đề này nên khách hàng vẫn cố ý trây ỳ trong việc trả lãi cho ngân hàng , lúc này ngân hàng phải coi khoản lãi chƣ thu hồi đƣợc nhƣ là một khoản nợ củ khách hàng đã c m kết trả mà chƣ trả đƣợc, điều đó sẽ góp phần thúc đẩy khách hàng thực hiện nghiêm chỉnh qu trình trả nợ cũng nhƣ trả lãi cho ngân hàng nhằm hạn chế phần nào thiệt hại mà ngân hàng phải gánh chịu.

- Về nâng cao trình độ chuyên môn cho kế toán cho vay

- Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện n y hình ảnh củ một ngân hàng là yếu tố v cùng qu n trọng nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển củ một ngân hàng. Vì vậy nâng c o trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên ngân hàng là hết sức cần thiết, giúp cho các mặt nghiệp vụ củ ngân hàng đƣợc tiến hành một cách nh nh chóng chính xác và hiệu quả đảm bảo n toàn vốn, tạo đƣợc l ng tin và uy tín đối với khách hàng. Muốn nhƣ vậy thì cán bộ kế toán cho v y phải th ng hiểu cả nghiệp vụ tín dụng và nghiệp vụ kế toán, đồng

thời phải biết sử dụng và sử dụng thành thạo máy vi tính để xử lý các th ng tin và các kỹ thuật nghiệp vụ hàng ngày. Ngoài r cán bộ kế toán cho v y phải có đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm c o trong c ng việc vì nhiệm vụ củ kế toán cho v y kh ng chỉ là hạch toán theo dõi cho v y, thu nợ, thu lãi mà c n phải quản lý hồ sơ, do vậy nếu kế toán cho v y kh ng có đạo đức tốt thì họ sẽ th ng đồng với khách hàng trong việc tính toán thu nợ, thu lãi để trục lợi. Chính vì lẽ đó ngân hàng nên đào tạo bồi dƣỡng thêm về kiến thức và nghiệp vụ mới cho các kế toán viên, củng cố nâng c o trình độ chuyên m n cho cán bộ, mở các lớp đào tạo tin học cho cán bộ để có kiến thức cơ bản về tr ng thiết bị cũng nhƣ nắm bắt đƣợc kiến thức về tin học.

- Trong BIDV-CN Kiên Giang, với đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, có năng lực nên để nâng c o hiệu quả kinh do nh thì vấn đề đào tạo s u đại học là một trong những nhiệm vụ chiến lƣợc, m ng lại hiệu quả, có ý nghĩ cho sự tồn tại và phát triển củ Ngân hàng, để nâng c o hiệu quả thực sự củ hoạt động đào tạo s u đại học, xin có một số kiến nghị s u:

- Mỗi cá nhân học viên khi làm đề tài nghiên cứu nên gắn thực tiễn với Ngân hàng để có kiến nghị, giải pháp cụ thể thiết thực.

- Cần xác định rõ việc học là quá trình gi n khổ để nâng c o trình độ và đạt hiệu quả c o trong c ng việc, từ đó mới có điều kiện để vƣơn lên.

- Ngân hàng nên gắn bó chặt chẽ với Học viện Ngân hàng và viện nghiên cứu kho học Ngân hàng, bởi đó là những cơ sở đào tạo s u đại học thuộc ngành

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán cho vay tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Kiên Giang (Trang 107)