5. Kết cấu các chương của khĩa luận
2.5. Phương pháp lập kế hoạch sản xuất
Theo Nguyễn Thanh Liêm và các cộng sự (2006), cho rằng để đạt được mục tiêu cũng như đáp ứng được nhu cầu của thị trường thì doanh nhiệp cần tìm ra các phương án tối ưu để thực hiện kế hoạch. Phụ thuộc vào tiêu chí, yêu cầu mà doanh nghiệp lựa chọn những phương pháp khác nhau:
Phương pháp cân đối:
Phương pháp này gồm các bước sau:
Bước 1: Xác định các nguồn lực của doanh nghiệp bao gồm nguồn lực sẵn cĩ và những nguồn lực trong tương lai doanh nghiệp chắc chắn sẽ cĩ.
Bước 2: Cân đối giữa yếu tố thị trường và nguồn lực về các yếu tố để sản xuất. Trong nền kinh tế thị trường, phương pháp cân đối được xác định bởi các yếu tố sau: - Cân đối được thực hiện phải là cân đối động. Khi cân đối nhà lập kế hoạch cần chú ý cân đối để lựa chọn phương án tối ưu nhất chứ khơng phải là cân đối theo phương án đã được lựa chọn từ trước.
- Mơi trường kinh doanh luơn cĩ sự biến động do đĩ cần tiến hành cân đối liên hồn. - Cần thực hiện cân đối từng yếu tố trong doanh nghiệp trước khi tiến hành cân đối tổng thể các yếu tố. Kết quả cân đối là cơ sở xác định hoặc điều chỉnh phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là căn cứ để tính năng lực sản xuất.
SVTH: Bùi Đức Chiến
Trang 31
Phương pháp tỷ lệ cố định:
Doanh nghiệp sẽ coi mọi yếu tố của năm kế hoạch giống như của năm báo cáo đối với một số chỉ tiêu nào đĩ. Một số chỉ tiêu của năm kế hoạch sẽ được tính theo một tỷ lệ đã được xác định trong năm báo cáo trước đĩ.
Ưu điểm của phương pháp này là cho kết quả nhanh chĩng, nhưng cĩ nhược điểm lớn là thiếu chính xác. Nên doanh nghiệp chỉ nên thực hiện phương pháp này khi khơng địi hỏi độ chính xác cao và thời gian thực hiện kế hoạch ngắn
Phương pháp phân tích các nhân tố tác động
Nhà lập kế hoạch cần phải xem xét, phân tích tổng thể nhiều vấn đề trên nhiều khía cạnh khác nhau. Cụ thể cần phải xem xét phân tích các nhân tố sau:
Yếu tố về kinh tế: Khả năng tăng trưởng của nền kinh tế, tổng sản phẩm quốc dân, khả năng xuất khẩu, tình hình lạm phát …
Yếu tố về chính trị và pháp luật như luật bảo vệ người tiêu dùng, mơi trường, thuế, chính sách miễm giảm thuế, luật cạnh tranh…
Sự phát triển dân số, độ tuổi, thĩi quen của người tiêu dùng, lịng tin của khách hàng, thái độ của khách hàng
Yếu tố thay đổi của thị trường, qui mơ thị trường, sức mua, số lượng nhà sản xuất… Yếu tố về khoa học cơng nghệ, giá cả, chi phí của đối thủ cạnh tranh…
Nguồn lực hiện cĩ của doanh nghiệp: Máy mĩc, nhân lực, cơng nghệ, tài chính...
Phương pháp phân tích chu kỳ sống của sản phẩm
Theo Trương Đức Lực và Nguyễn Đình Trung (2013), cho rằng chu kì sống của mỗi sản phẩm thường trải qua 4 giai đoạn sau: Giới thiệu sản phẩm ra thị trường, tăng trưởng, bão hịa và suy tàn. Với mỗi giai đoạn sẽ cĩ sự phát triển, mức chấp nhận của thị trường và mức độ tiêu thụ trên thị trường riêng. Nên doanh nghiệp cần bám sát từng giai đoạn để xây dựng kế hoạch sản xuất phù hợp nhất đối với từng giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm
SVTH: Bùi Đức Chiến
Trang 32
Hình 2.2: Sơ đồ chu kỳ sống của sản phẩm
(Nguồn: tác giả tự tổng hợp)