5. Kết cấu các chương của khĩa luận
3.1.4. Căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh, máy mĩc thiết bị, nguồn lực hiện cĩ của cơng
hạn, ngành dệt may cĩ cơ hội hưởng lợi từ sự dịch chuyển các đơn hàng từ thị trường Trung Quốc do chiến tranh thương mại và việc các cơng ty đa quốc tránh phụ thuộc sản xuất quá nhiều vào Trung Quốc. Đặc biệt ngành dệt may sẽ được hưởng lợi lớn khi các Hiệp định thương mại như EVFTA, CPTPP… được ký kết đem lại thị trường đầy tiềm năng đặc biệt là thị trường EU, mở ra cơ hội phát triển mới. Hoạt động xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam tăng trưởng khá ổn định trung bình ở mức 16% đem lại nhiều tín hiệu tích cực trong những tháng cuối năm 2019 và những năm tiếp theo.
3.1.3. Căn cứ vào nhu cầu các đơn đặt hàng.
Lập kế hoạch sản xuất cần phải căn cứ vào nhu cầu đơn đặt hàng của khách hàng từ các bộ phận được tổng hợp tại bộ phận kinh doanh. Bao gồm những đơn hàng đang thực hiện, tiến độ của các đơn hàng đang sản xuất tại nhà máy và những đơn hàng mới đặt chưa thực hiện. Các đơn hàng này cĩ đầy đủ các thơng tin về số lượng, mẫu mã, kiểu dáng thiết kế, màu sắc, thời gian giao hàng, các yêu cầu cụ thể chi tiết đối với từng đơn hàng. Đối với các đơn hàng cĩ sẵn trong kho sẽ được bán ngay, cịn đối với các đơn hàng chưa cĩ sẵn trong kho thì sẽ được lên kế hoạch sản xuất. Sau khi xem xét thực tế lượng tồn kho nguyên phụ liệu, nguồn nhân lực, tình trạng máy mĩc sẵn sàng sản xuất, bộ phận kế hoạch sản xuất sẽ tiến hành lập kế hoạch sản xuất (kế hoạch dệt, loại máy, số máy huy động, nguồn nhân lực cần thiết…). Kế hoạch sản xuất sau khi lập xong sẽ được chuyển giao cho nhà máy, các bộ phận phịng ban liên quan.
3.1.4. Căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh, máy mĩc thiết bị, nguồn lực hiện cĩ của cơng ty. ty.
Khi tiến hành lập kế hoạch sản xuất cần căn cứ vào năng lực hiện cĩ của cơng ty. Từ đĩ biết được năng lực sản xuất kinh doanh hiện nay là bao nhiêu? cơng nghệ sản xuất như thế nào? thời gian đáp ứng đơn hàng? Để trả lời các câu hỏi đĩ, nhà máy cần thống kê, đánh giá năng lực hiện cĩ chủ yếu về các yếu tố sau: máy mĩc thiết bị, cơng nghệ sản xuất, nhân lực, nguyên vật liệu…
SVTH: Bùi Đức Chiến
Trang 38
Tình hình sản xuất kinh doanh:
Với số lượng máy mĩc thiết bị tương đối lớn, cơng nghệ hiện đại, đội ngũ nhân cơng ổn định thì hiện nay năng lực sản xuất của nhà máy dệt 2 là cao nhất của cơng ty. Nhà máy dệt 2 cĩ năng lực sản xuất 22.000.000 mét vải/năm, cĩ khả năng sản xuất liên tục 3 ca/ngày. Các đơn hàng được sản xuất tại nhà máy bao gồm cả đơn hàng truyền thống và các đơn hàng sản phẩm cĩ yêu cầu tiêu chuẩn cao đáp ứng nhu cầu xuất khẩu tại các thị trường khĩ tính.
Máy mĩc thiết bị:
Nhà máy dệt 2 cĩ 160 máy Toyoto JAT 810 được nhập khẩu từ Nhật. Loại máy Toyoto JAT 810 đã được thiết kế một cách tồn diện tiết kiệm năng lượng hơn, năng suất cao hơn và dễ sử dụng hơn. Hệ thống “New Ws” dưới hình thức kỹ thuật số tự động tạo ra các thiết lập tối ưu, cho phép kết nối và quản lý từ máy tính. Các máy dệt được nhập khẩu và lắp đặt vào năm 2014, tính đến thời điểm hiện tại tuổi thọ của máy là 6 năm.
Ngồi ra nhà máy dệt 2 cịn sử dụng rất nhiều máy mĩc chuyên dụng phục vụ cho quá trình sản xuất như: máy mĩc go (xuất xứ Thụy Sỹ), máy hồ (xuất xứ Nhật), máy canh (xuất xứ Nhật, Hàn Quốc, Đức)… Các máy mĩc một nửa được đầu tư trước năm 2008 cĩ tuổi thọ trung bình trên 10 năm hoạt động khoảng 70% cơng suất, một nửa được đầu tư sau năm 2014 cĩ tuổi thọ trung bình 6 năm.
Kế hoạch bảo trì sửa chữa: Cơng tác bảo trì bảo dưỡng máy mĩc thiết bị tại nhà máy được tổ chức như sau:
- Tổ bảo trì bảo dưỡng máy dệt:
+ 6 người bảo trì bảo dưỡng thường trực: Chuyên sửa chữa máy mọc bị hư hỏng nặng, thực hiện cơng tác bảo trì bảo dưỡng định kỳ, thay thế phụ tùng trang thiết bị.
+ 2 người bảo trì bảo dưỡng theo ca: Chuyên nối chỉ, sửa chữa tạm thời, tra dầu mỡ vào máy mĩc.
Các máy hư hỏng nhẹ cĩ thời gian sửa chữa trung bình từ 30 phút đến 3 tiếng. Cịn đối với các máy bị hư hỏng nặng cần phải mở máy thì thời gian sửa chữa cĩ thể mất 1 đến 3 ngày. Các sự cố hư hỏng thường gặp ở máy dệt như bể bạc đạn, khơ dầu…
SVTH: Bùi Đức Chiến
Trang 39
- Tổ bảo trì bảo dưỡng chuẩn bị: Cĩ 2 người chuyên phụ trách bảo trì bảo dưỡng tại xưởng chuẩn bị. Thời gian trung bình để sửa chữa cho máy mĩc thiệt bị hư hỏng nhẹ mất 1 ca đến 2 ca, đối với các hư hỏng nặng thì thời gian sửa chữa cĩ thể mất vài ngày.
Kế hoạch bảo dưỡng: Cơng tác bảo dưỡng được thực hiện hàng ngày trong tất cả các ca làm việc. Trước khi vào ca sản xuất luơn cĩ người thuộc đội bảo trì bảo dưỡng sẽ đi kiểm tra máy mĩc, thiết bị trước khi tiến hành sản xuất. Thường xuyên kiểm tra các bộ phận dễ bị hư hỏng như bộ phận đạn bạc, dầu... Đối với các bộ phận phát hiện cĩ dấu hiệu sắp hư hỏng, cĩ thể sửa chữa và thay thế nhanh sẽ được thực hiện ngay. Một lần trong tuần sẽ cĩ 2 người đi kiểm tra tổng thể tồn bộ máy mĩc, thiết bị
Hiện nay, các thiết bị bộ phận, phụ tùng khĩ thay thế phải nhập khẩu tại nước ngồi, thời gian chờ đợi cĩ thể vài tháng luơn được tổ bảo trì bảo dưỡng lên danh sách mua và luơn dự trữ trong kho. Để khi cần thiết sẽ cĩ thiết bị thay thế ngay nhằm đảm đảo nhà máy cĩ thể hoạt động liên tục.
Năng lực nhân lực:
Yếu tố con người luơn là yếu tố quan trọng trong việc lập kế hoạch sản xuất. Nguồn nhân lực dồi dào sẽ giúp cơng ty cĩ nhiều sự lựa chọn, nhiều tiềm năng cho mở rộng sản xuất. Do đĩ cần phải cĩ kế hoạch, chính sách phù hợp nhằm sử dụng nguồn nhân lực một cách cĩ hiệu quả nhất. Cơng ty cần cĩ chế độ đãi ngộ, lương thưởng, bảo hiểm, khen thưởng, nghỉ thai sản, khám sức khỏe… nhằm kích thích đội ngũ cán bộ cơng nhân viên, gắn kết lâu dài với cơng ty. Bên cạnh đĩ cần xây dựng các chương trình đào tạo phát triển nhân lực, kế hoạch thu hút nguồn nhân sự cĩ trình độ tay nghề cao.
SVTH: Bùi Đức Chiến
Trang 40
Bảng 3.1:Thống kê trình độ chuyên mơn tại nhà máy dệt 2 của Tổng cơng ty Việt Thắng giai đoạn 2016-2019
Trình độ chuyên mơn
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Đại học 3 1,86% 3 1,89% 2 1,34% 3 1,96% Cao đẳng – Trung cấp 7 4,34% 5 3,16% 6 4,02% 7 4,57% Phổ thơng 151 93,8% 150 94.95% 141 94,64% 143 93,47% Tổng cộng 161 100% 158 100% 149 100% 153 100% (Nguồn: Phịng tổ chức hành chính)
Qua bảng thống kê trên, ta cĩ thể trình độ lao động phổ thơng khơng cĩ tay nghề chiếm tỉ lệ rất cao từ 93%-95%. Tại nhà máy thì khi cơng nhân mới vào sẽ được đào tào, hướng dẫn cách vận hành máy mĩc, các thao tác trong vịng 1 tuần. Sau thời gian đào tạo sẽ được thử việc và sau 3 tháng sẽ được ký kết hợp đồng chính thức. Nhân sự trong 1 ca tại nhà máy sản xuất được phân cơng như sau:
- Trưởng ca: 1 người - Kỹ thuật: 1 người
- Bảo trì bảo dưỡng: 2 người - Máy nối: 2 người
- 20 máy/người đứng máy và cứ 2 người đứng máy sẽ cĩ 1 người phục vụ Mỗi ca như thế sẽ cĩ 8 đứng máy và 4 phục vụ và mỗi ngày hoạt động 3 ca Cơng việc cụ thể của từng người như sau:
Trưởng ca: Giám sốt quản lý tổng thể tồn bộ quá trình sản xuất trong ca của mình phụ trách, đảm bảo sản xuất theo đúng tiến độ…
Kỹ thuật: Cĩ vai trị đảm đảo sản phẩm được sản xuất ra theo đúng yêu cầu về kiểu dệt, số lượng, mật độ dệt …
SVTH: Bùi Đức Chiến
Trang 41
Bảo trì bảo dưỡng: Nối chỉ, thực hiện kiểm tra máy mĩc, tra dầu mỡ hằng ngày cho máy mĩc, sửa chữa khi máy mĩc bị hư hỏng nhẹ
Máy nối: Các cuộn xâu go sau khi chạy gần hết cịn 1 ít sẽ được nối với nhau tạo thành 1 cuộn xâu go mới để tiếp tục sử dụng
Đứng máy: Thực hiện mở máy, kiểm sốt các máy mình phụ trách, xử lý đứt dọc/ngang, đi kiểm tra các máy đang chạy.
Phục vụ: Phụ cơng việc cho người đứng máy, hỗ trợ xử lý đứt dọc/ ngang, mở máy khi cĩ đèn đỏ (máy báo dừng), trơng máy khi người đứng máy ăn cơm