Quy trình lập kế hoạch sản xuất

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại nhà máy dệt 2 của tổng công ty việt thắng CTCP (Trang 55 - 60)

5. Kết cấu các chương của khĩa luận

3.4.Quy trình lập kế hoạch sản xuất

Tại Việt Thắng thì quy trình lập kế hoạch sản xuất sẽ được đi từ trên Tổng cơng ty xuống dưới các nhà máy và từ kế hoạch chung của năm đến kế hoạch cụ thể của từng quý, từng tháng.

Quy trình lập kế hoạch:

Hình 3.1: Sơ đồ quy trình lập kế hoạch sản xuất

(Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh) Bước 1: Xác định nhu cầu sản xuất để lập kế hoạch

Bộ phận lập kế hoạch sẽ căn cứ vào nhu cầu thị trường, các đơn đặt hàng cơng ty đã nhận, chính sách tồn kho, năng lực tài chính, nhu cầu nguyên vật liệu, nhân cơng, máy mĩc,… Đây chính là căn cứ để bộ phận lập kế hoạch tiến hành lập kế hoạch.

Nhu cầu sản xuất Kế hoạch sản xuất KH tồn kho đầu kì KH nhu cầu nguyên vật liệu KH nhu cầu cơng suất KH tiêu thụ KH tồn kho cuối kì Thực hiện kế hoạch

SVTH: Bùi Đức Chiến

Trang 43

Bước 2: Xây dựng kế hoạch sản xuất, kế hoạch tồn kho đầu kì

Dựa trên nhu cầu sản xuất được xác định, bộ phận lập kế hoạch tiến hành lập kế hoạch. Kế hoạch sản xuất cần xác định rõ sản xuất những mặt hàng nào, số lượng, cơng nghệ sản xuất, thời gian sản xuất… Bộ phận lập kế hoạch cần nắm rõ kế hoạch tồn kho đầu kì, chính sách tồn kho của cơng ty để cĩ thể lập kế hoạch sản xuất khả thi nhất

Bước 3: Xây dựng kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu

Sau khi cĩ kế hoạch sản xuất sẽ tiến hành lập kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu bào gồm: Số lượng sợi, bơng xơ, loại nguyên vật liệu, thời gian cung ứng nguyên vật liệu cần thiết cho quá trình sản xuất. Các phụ liệu khác phục vụ cho quá trình sản xuất như hồ, hĩa chất, chất nhuộm màu …

Bước 4: Xây dựng kế hoạch nhu cầu cơng suất

Bộ phận lập kế hoạch sẽ lựa chọn phương án cơng suất hợp lý và hiệu quả. Xác định số lượng máy mĩc, thiết bị, nhân cơng… cần thiết cho quá trình sản xuất. Bộ phận lập kế hoạch sẽ phải xuống trực tiếp các nhà máy, xưởng để kiểm tra tình hình hoạt động máy mĩc, mức sẵn sàng của máy mĩc, năng suất của từng máy, cũng như các thiết bị phục vụ cho sản xuất

Bước 5: Xây dựng kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch tồn kho cuối kì

Sau khi cĩ kế hoạch sản xuất, nhà lập kế hoạch tiến hành lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch tồn kho cuối kì. Cần đảm bảo chính sách tồn kho của cơng ty cũng như khả năng sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thị trường khi cần thiết

Bước 6: Thực hiện kế hoạch sản xuất

Bộ phận kế hoạch sản xuất xây dựng lịch đổi ca cho nhà máy và tiến hành phát lệnh sản xuất. Trong quá trình thực hiện kế hoạch sản xuất, bộ phận lập kế hoạch thường xuyên xuống nhà máy theo dõi, kiểm tra và giám sát việc thực hiện kế hoạch. Đưa ra các giải pháp kịp thời khi cĩ vấn đề phát sinh.

Dựa vào các căn cứ lập kế hoạch như chỉ tiêu năm, dự báo nhu cầu, tình hình sản xuất, năng lực sản xuất… Bộ phận lập kế hoạch tiến hành lập kế hoạch tổng thể cho cả năm, sau khi cĩ kế hoạch sản xuất của năm sẽ tiến hành lập kế hoạch cụ thể cho từng quý, tháng. Thời gian 15 ngày cuối tháng này sẽ tiến hành lập kế hoạch sản xuất cho tháng sau.

SVTH: Bùi Đức Chiến

Trang 44

Hiện nay, tổng cơng ty cĩ 2 nhà máy sợi, 2 nhà máy dệt, và nhà máy phụ trợ. Bộ phận lập kế hoạch sẽ căn cứ vào kế hoạch sản xuất chung của Tổng cơng ty, năng lực sản xuất của từng nhà máy, nguồn lực nhân cơng, máy mĩc, thiết bị, nguyên phụ liệu sẽ tiến hành lập kế hoạch sản xuất cho từng nhà máy cụ thể.

Nguồn nguyên vật liệu chính là bơng xơ đang phụ thuộc vào các nhà cung ứng nước ngồi. Bộ phận lập kế hoạch sẽ căn cứ vào lượng tồn kho của của nguyên vật liệu tính tốn số lượng và đề xuất bộ phận kĩ thuật – vật tư tiến hành đặt mua.

Quy trình lập kế hoạch sản xuất năm

(Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh)

Mơ tả: Các căn cứ để lập kế hoạch sản xuất theo năm:

+ Dựa trên kết quả nghiên cứu nhu cầu thị trường

+ Chính sách quy hoạch ngành dệt may của Đảng và Nhà nước… + Kết quả thực hiện kế hoạch của năm cũ (xem chi tiết tại phụ lục 2)

Nhu cầu tiêu thụ vải - sợi

Năng lực sản xuất của nhà máy Kế hoạch sản xuất Vải – Sợi

Kế hoạch tiêu thụ vải

Cân đối vải

Nhận kế hoạch tiêu thụ sợi để dệt Cân đối sợi

Nhận kế hoạch tiêu thụ bơng xơ Cân đối bơng xơ

Dự kiến doanh thu vải Dự kiến doanh thu sợi

Chỉ tiêu kế hoạch năm

SVTH: Bùi Đức Chiến

Trang 45

+ Nguồn lực sản xuất hiện cĩ của năm lập kế hoạch

Sau khi cân nhắc các chỉ tiêu được giao, nguồn lực hiện cĩ của cơng ty sẽ tiến hành lập kế hoạch sản xuất của năm lập kế hoạch (xem chi tiết tại phụ lục 3). Nếu nguồn lực khơng đạt sẽ đề xuất tăng cường nguồn lực sản xuất. Cuối năm sẽ tổng kết kết quả thực hiện kế hoạch nhằm đưa ra đánh giá và làm căn cứ phục vụ lập kế hoạch cho năm tiếp theo.

Quy trình lập kế hoạch sản xuất tháng

(Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh)

Mơ tả:

- Bộ phận lập kế hoạch sản xuất dựa trên chỉ tiêu kế hoạch của tháng, các đơn đặt hàng được tổng hợp tại bộ phận kinh doanh, dự kiến khả năng tiêu thụ của thị trường và

Chỉ tiêu kế hoạch tháng

Nhu cầu tiêu thụ vải - sợi

Năng lực sản xuất của nhà máy Kế hoạch sản xuất vải – sợi

Tính nhu cầu sử dụng sợi Tính tồn kho vải

Kế hoạch tiêu thụ vải Cân đối vải

Nhận kế hoạch tiêu thụ sợi để dệt Tính tồn kho sợi

Cân đối sợi Tính nhu cầu bơng xơ

Tính tồn kho bơng xơ Cân đối bơng xơ Dự kiến doanh thu vải

Lịch đổi ca

Dự kiến doanh thu sợi

Lịch đổi ca

SVTH: Bùi Đức Chiến

Trang 46

khả năng sản xuất của cơng ty sẽ tiến hành lập kế hoạch sản xuất tháng (xem chi tiết tại phụ lục 4)

Quy trình lên kế hoạch nguyên vật liệu:

(Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh)

Mơ tả:

- Bộ phận lập kế hoạch dựa trên nhu cầu thị trường và định mức nguyên vật liệu để

tính lượng nguyên vật liệu cần thiết cho quá trình sản xuất. Sau đĩ tiến hành kiểm tra lượng tồn kho nguyên vật liệu của cơng ty

- Đối với nguyên vật liệu đủ cĩ sẵn trong kho sẽ được đem ra sử dụng. Các nguyên vật liệu thiếu sẽ yêu cầu bộ phật vật tư của cơng ty tiến hành đặt mua

Hoạch định nhu cầu

nguyên vật liệu Tồn kho Nhu cầu thị trường

Đơn hàng mua NVL Yêu cầu mua NVL

Duyệt đơn hàng

Kiểm tra và nhập kho

Khơng

SVTH: Bùi Đức Chiến

Trang 47

- Hiện ngay nguyên vật liệu phục vụ cho dệt may 90% phải nhập khẩu từ nước ngồi, thời gian mất ít nhất 1 đến 3 tháng. Do đĩ cơng ty áp dụng mức dự trữ tồn kho nguyên vật liệu một mức nhất định nhằm sẵn sàng phục vụ cho sản xuất.

Nhà máy dệt:

Bộ phận kế hoạch sản xuất sẽ phải xuống trực tiếp nhà máy kiểm tra các nguồn lực sản xuất trong tháng của nhà máy như:

+ Số lượng máy đang chạy, những máy chưa chạy hết cơng suất, máy nào hư cần phải lên lịch sửa chữa bảo dưỡng.

+ Lượng sợi trong kho cĩ thể đáp ứng nhu cầu sản xuất lại nhà máy. Tổng hợp nhu cầu cụ thể của từng loại sợi để cĩ thể tính lượng nguyên vật liệu cần sử dụng trong tháng. Đối với các loại sợi hiện trong kho khơng đủ hoặc khơng cĩ sẽ tổng hợp để yêu cầu nhà máy sợi tiến hành sản xuất.

+ Lập kế hoạch tiêu thụ đối với lượng vải mộc tự sản xuất ra, từ đĩ cân đối lượng vải tồn kho đầu tháng, kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thu và dự kiến tồn kho cuối kì (xem chi tiết tại phụ lục 5).

+ Lên lịch đổi ca cho nhà máy theo nguyên tắc cứ sau 1 tuần ca đêm đổi lên ca chiều, ca chiều đổi lên ca sáng. Tính cụ thể tổng số ca sản xuất của nhà máy trong tháng, tổng số ca cụ thể của sáng, chiều, đêm (xem chi tiết tại phụ lục 6)

+ Đặc biệt bộ phận kế hoạch lập kế hoạch sản xuất cịn phải chú ý đến mùa sản xuất. Ví dụ như thời gian hết tết thì lượng đơn đặt hàng tăng dần lên nhằm phục vụ cho nhu cầu trang phục năm học mới của học sinh, sinh viên. Những tháng cuối năm thì lượng đặt hàng ngày càng ít dần gần như rơi vào trạng thái ngủ đơng. Do đĩ bộ phận lập kế hoạch cần chủ động lên kế hoạch sản xuất, điều chỉnh kế hoạch nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường

Sau mỗi tháng bộ phận lập kế hoạch sản xuất sẽ tổng kết lại tình hình sản xuất hàng tháng xem cĩ kịp tiến độ với chỉ tiêu đề ra của năm nay hay khơng và lên kế hoạch cho tháng tiếp theo (xem chi tiết tại phụ lục 7)

3.5. Thực trạng triển khai kế hoạch sản xuất tại nhà nhà máy dệt 2 của Tổng cơng ty Việt Thắng - CTCP

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại nhà máy dệt 2 của tổng công ty việt thắng CTCP (Trang 55 - 60)