Nghiờn cứu tỏc dụng khỏng khuẩn của chế phẩm Flavonoid chiết xuất từ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng các hợp chất polyphenol trong một số giống chè ở việt nam (Trang 52 - 55)

- Nõu t0 Nõu đen 2+ Nõu + Pq xanh lơ

4.2.2Nghiờn cứu tỏc dụng khỏng khuẩn của chế phẩm Flavonoid chiết xuất từ

7 0,56 Đầu tiờn khụng xuất hiện, sau 1 thời gian

4.2.2Nghiờn cứu tỏc dụng khỏng khuẩn của chế phẩm Flavonoid chiết xuất từ

cỏc giống chố khỏc nhau.

Trong dõn gian, lỏ chố thường được sử dụng để chữa một số bệnh viờm nhiễm như ghẻ lở, mụn nhọt, viờm họng, lỵ...đõy là những bệnh liờn quan tới cỏc chủng vi khuẩn cú khả năng gõy viờm nhiễm bờn trong và bờn ngoài cơ thể. Để kiểm tra hoạt tớnh khỏng khuẩn chỳng tụi đó lựa chọn những chế phẩm Flavonoid chiết xuất từ cỏc mẫu lỏ chố khụ

(đõy là những chế phẩm cú hàm lượng Flavonoid cao và hoạt tớnh chống oxy húa tốt)để thử tỏc dụng khỏng khuẩn trờn 7 chủng vi sinh vật kiểm định.

+Thớ nghiệm được tiến hành trờn cỏc chủng vi sinh vật kiểm định gõy bệnh ở người do ATCC cung cấp:

-Trực khuẩn Gram (+): Staphylococcus aureus ATCC 13709; Bacillus subtilis ATCC 6633; Lactobacillus fermentum.

-Trực khuẩn Gram (-): Escherichia coli ATCC 25922; Salmonella enterica; Pseudomonas aeruginosa ATCC 15442

-Nấm: Candida albicans ATCC 10231

+Theo tiờu chuẩn sàng lọc khỏng sinh thực vật của hóng TIBOTEC (Bỉ): ch cụng nhn nhng cht chiết xut t thc vt cú nng độ c chế ti thiu MIC 256 àg/ml khỏng sinh thc vt. Chỳng tụi cũng dựa vào tiờu chuẩn này để sàng lọc, lựa chọn những mẫu cú hoạt tớnh khỏng sinh và thớ nghiệm xỏc định MIC được tiến hành theo phương phỏp pha loóng đa nồng độ.

Nồng độ của cỏc chế phẩm nghiờn cứu được pha loóng như sau: chế phẩm ban đầu được pha trong DMSO cú nồng độ là 40 mg/ ml sẽ được pha loóng thành cỏc nồng độ khỏc nhau: 256 àg/ ml;156 àg/ ml; 64 àg/ml; 16 àg/ ml; 4àg/ml; 1àg/ml để thử hoạt tớnh với cỏc chủng vi sinh vật kiểm định ở trờn. Sau 24h giờ nuụi cấy tiến hành đọc kết quả MIC và IC50, cỏc kết quả thu được trỡnh bày ở bảng 8.

Bng 8 : Giỏ trị MIC và IC50 của cỏc chế phẩm Flavonoid chiết xuất từ cỏc giống chố khỏc nhau trờn cỏc chủng vi khuẩn kiểm định Tờn chủng vi sinh vật kiểm định Staphylococcus aureus STT Tờn mẫu Lactobacillus fermentum IC50 (àg/ml) Salmonella enterica IC50 (àg/ml) IC50 (àg/ml) MIC (àg/ml) MBC (àg/ml) Bacillus subtilis IC50 (àg/ml) Escherichia coli IC50 (àg/ml) Pseudomonas aeruginosa IC50 (àg/ml) Candida albicans IC50 (àg/ml) 1 F9 >256 >256 123,6 256 >256 >256 >256 >256 >256 2 F10 >256 >256 143,1 256 >256 >256 >256 >256 >256 3 F11 >256 >256 137,8 256 >256 >256 >256 >256 >256 4 F12 >256 >256 >256 >256 >256 >256 >256 >256 >256 5 F13 >256 >256 133 256 >256 >256 >256 >256 >256 6 F14 >256 >256 >256 >256 >256 >256 >256 >256 >256 7 F15 >256 >256 153,6 256 >256 >256 >256 >256 >256 8 F16 >256 >256 165,6 256 >256 >256 >256 >256 >256 Amoxicillin 0,4 0,5 0,5 Ghi chỳ: F9: Chế phẩm Flavonoid của giống Thanh Tõm, lỏ khụ F10: Chế phẩm Flavonoid của giống Bỏt Tiờn, lỏ khụ F11: Chế phẩm Flavonoid của giống Kim Tuyền, lỏ khụ F12: Chế phẩm Flavonoid của giống Shan Nậm Ngặt, lỏ khụ F13: Chế phẩm Flavonoid của giống Shan Chắt Tiền, lỏ khụ F14: Chế phẩm Flavonoid của giống Shan Tuyết, lỏ khụ F15: Chế phẩm Flavonoid của giống Trung Du lỏ xanh, lỏ khụ F16: Chế phẩm Flavonoid của giống chố lai LDP1, lỏ khụ

Theo kết quảở bảng 8 cho thấy:

-Đối với 6 chủng vi sinh vật: Bacillus subtilis; Lactobacillus fermentum; Escherichia coli;

Salmonella enterica; Pseudomonas aeruginosa; Candida albicans thỡ tất cả cỏc chế phẩm đều khụng cú tỏc dụng ức chế trong dóy nồng độ nghiờn cứu từ 1 àg/ml – 256 àg/ml -Đối với chủng Staphylococcus aureus (chủng vi sinh vật Gram dương - là chủng được quan tõm đặc biệt bởi nú là nhúm tụ cầu khuẩn nguy hiểm cú khả năng gõy nờn quỏ trỡnh viờm và sinh mủ ở người) thỡ khả năng ức chế của từng mẫu trong dóy nồng độ nghiờn cứu (1 àg/ml → 256 àg/ml) như sau:

Đối với nhúm chố Lõm Đồng: Giỏ trị IC50 (nồng độức chế 50%)của F9 (chế phẩm từ chố Thanh Tõm) = 123,6 àg/ml > F11 (chế phẩm từ chố Bỏt Tiờn) = 137,8 àg/ml > F10

(chế phẩm từ chố Bỏt Tiờn) = 143,1 àg/ml. Giỏ trị MIC – nồng độ ức chế tối thiểu của 3 mẫu trong nhúm chố này đều = 256 àg/ml.

Đối với nhúm chố Shan: giỏ trị IC50 của F13 (chế phẩm từ chố Shan Chắt Tiền) = 133 àg/ml và giỏ trị MIC là 256 àg/ml. Giỏ trị IC50 và MIC của F12 (chế phẩm từ chố Shan Nậm Ngặt) và F14 (chế phẩm từ chố Shan Tuyết) đều > 256 àg/ml

Đối với nhúm chố vựng Tõn Cương: Giỏ trị IC50 của F15 (chế phẩm từ chố Trung Du lỏ xanh) = 153,6 àg/ml > F16 (chế phẩm từ chố lai LDP1) = 165,6 àg/ml. Giỏ trị MIC – nồng độức chế tối thiểu của 2 mẫu đú đều = 256 àg/ml.

Giỏ trị MBC (nồng độ diệt khuẩn tối thiểu) của tất cả cỏc mẫu nghiờn cứu đối với chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus khụng nằm trong giới hạn nồng độ nghiờn cứu ( tức >256 àg/ ml).

→ Kết hợp giữa kết quả phần húa học với Test sàng lọc chống oxy húa + khỏng khuẩn, chỳng tụi tiếp tục lựa chọn mỗi vựng chố nghiờn cứu ra một chế phẩm Flavonoid ưu việt hơn (cú hàm lượng Polyphenol, Flavonoid cao; hoạt tớnh chống oxy húa và khỏng khuẩn tốt) để tiến hành cỏc nghiờn cứu khỏc:

-Vựng chố Tõn Cương - Thỏi Nguyờn: lựa chọn chế phẩm F15 (Trung Du lỏ xanh) -Vựng chố Bảo Lộc – Lõm Đồng: lựa chọn chế phẩm F10 (Bỏt Tiờn)*

-Vựng chố Shan: lựa chọn chế phẩm F13 (Shan Chắt Tiền)

(*: Trong nhúm chố Bảo Lộc – Lõm Đồng chố Thanh Tõm tuy cú hoạt tớnh khỏng khuẩn tốt nhất nhưng lại cú hàm lượng cỏc chất Polyphenol, hoạt tớnh chống oxy húa kộm hơn chố Bỏt Tiờn, hơn nữa chố Thanh Tõm lại là giống cú năng xuất thấp nờn trong nhúm chố này chỳng tụi lựa chọn chố Bỏt Tiờn làm đại diện để nghiờn cứu tiếp theo )

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng các hợp chất polyphenol trong một số giống chè ở việt nam (Trang 52 - 55)