Các biện pháp điều chỉnh giá và các kiểu giá trong ngân hàng thương mại.

Một phần của tài liệu tổng hợp về marketing ngân hàng thương mại (Trang 46 - 48)

thương mại.

1. Các biện pháp điều chỉnh giá

a. Định giá cho danh mục sản phẩm (SP hỗn hợp).

− Định giá nhóm dịch vụ: Ấn định giá chung cho một nhóm dịch vụ. Như dvụ cho thuê két sắt, tư vấn, chuyển tiền, thanh toán hoặc nhóm dvụ cho vay tiêu dùng.

− Định giá các dịch vụ bổ sung: Ấn định các mức giá cho dvụ chính và dvụ bổ sung.

− Định giá chọn gói: Ấn định giá trọn gói một sp dvụ theo một giá nhất định gồm dvụ chính và các dvụ bổ sung khác. VD: Eximbank quy định phí dvụ mua bán trọn gói nhà đất qua ngân hàng là 0,1% giá trị ủy thác thanh toán + chi phí dvụ sang tên từ 2 đến 5 triệu đồng ( 2 bên tự thỏa thuận thanh khoản phí này)

b. Định giá phân biệt:

− Theo sản phẩm: Tập trung vào chất lượng SP để xác định giá cho từng sp. VD: KH sử dụng thẻ vàng American Express sẽ phải chịu mức phí cao hơn thẻ xanh.

− Theo địa điểm: Căn cứ địa điểm cung cấp sp dvụ để xác định giá theo thời gian. VD: Dịch vụ thẻ liên ngân hàng thanh toán.

− Theo thời gian: Khoản cho vay/huy động có lãi suất biến đổi, thì tiền lãi của các dvụ này được xác định theo lãi suất thị trường tại thời điểm KH sử dụng dvụ.

2. Các kiểu giá trong ngân hàng.

− Giá cố định ( Expilicit price): Là các mức lãi, hoa hồng hay phí mà khách phải trả khi sử dụng sp dvụ của ngân hàng (Giá được trả theo tỷ lệ nhất định và được ngân hàng quy định 1 cách cụ thể)

− Giá ngầm (Impilicit price): Là các giá mà KH hay ngân hàng được nhận hay phải trả, khác với giá công bố công khai

aj. CHƯƠNG 6: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ PHÂN PHỐI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

ak.

Một phần của tài liệu tổng hợp về marketing ngân hàng thương mại (Trang 46 - 48)