Các quyết định về sản phẩm của ngân hàng thương mạ

Một phần của tài liệu tổng hợp về marketing ngân hàng thương mại (Trang 33 - 36)

1. Quyết định về cặp sản phẩm – thị trường:

Lựa chọn cặp sản phẩm-thị trường: Thực chất là lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu

Quyết định các tính chất sản phẩm dịch vụ:

− Chất lượng kỹ thuật: thực hiện nhiệm vụ như thế nào

− Chất lượng chức năng: phương cách cung ứng khách hàng

− Các đặc tính nổi trội: khác biệt hóa với đối thủ cạnh tranh

− Nhãn hiệu:

+ Đặc điểm nhận dạng sản phẩm dịch vụ

+ Quan hệ giữa KH – ngân hàng, cung cấp các thông tin sản phẩm dịch vụ

Xác định mức độ phát triển- cải biến

− Cải biến sản phẩm: (điều chỉnh, thay đổi): Thay đổi các tính chất sản phẩm dịch vụ sao cho hấp dẫn hơn hoặc chức năng trở nên tốt hơn bằng cách:

+ Làm cho dễ dàng sử dụng hơn

+ Cải tiến chất lượng/ chăm sóc tốt hơn

+ Cải tiến hệ thống phân phối

− Phát triển sản phẩm: Bổ sung sản phẩm, dịch vụ mới vào tuyến hiện tại (lấp đầy tuyến sản phẩm)

Xác định sản phẩm dịch vụ nào bổ sung, loại bớt

− Thận trọng khi bổ sung

− Loại bớt khi thực sự nhu cầu suy giảm, hoặc không có khả năng duy trì. Thời gian nào loại bớt sản phẩm rất quan trọng

2. Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định sản phẩm của ngân hàng thương mại thương mại

a. Khách hàng:

− Ảnh hưởng đến các quyết định có liên quan đến sản phẩm như: phát triển sản phẩm mới, thay đổi sản phẩm hiện tại, loại bỏ sản phẩm lỗi thời

− Ngân hàng cần nắm bắt yêu cầu của các nhóm khách hàng khác nhau để có chiến lược/chiến thuật phù hợp

− Thị trường cá nhân:

+ Sở thích lối sống

+ Thay đổi đặc điểm nhân khẩu học, thu nhập

− Thị trường doanh nghiệp, tổ chức:

+ Mục tiêu chiến lược của khách hàng

+ Đặc điểm môi trường kinh doanh của khách hàng b. Đối thủ cạnh tranh:

− Ảnh hưởng đến khả năng đạt được các mục tiêu của ngân hàng

− Là nguồn thông tin có giá trị được các nhà quản trị sử dụng để hỗ trợ cho nhiều loại quyết định khác nhau, trong đó có quyết định về sản phẩm

+ Những thay đổi về tuyến sản phẩm

+ Những thay đổi về đặc điểm sản phẩm

− Theo dõi đối thủ cạnh tranh để cung cấp thông tin đối với việc nghiên cứu, cải tiến sản phẩm mới

c. Môi trường bên ngoài:

− Nhân tố môi trường vĩ mô và môi trường ngành

+ Ảnh hưởng của công nghệ đến việc hình thành cơ sở dữ liệu của KH

+ Hỗ trợ những thay dổi, phát triển sản phẩm ngân hàng d. Môi trường bên trong:

− Khả năng đạt được những gì?

− Khả năng đáp ứng với cơ hội/ nguy cơ

3. Quyết định quản trị sản phẩm của ngân hàng theo chu kỳ sống sản phẩm: phẩm:

- ( đọc tài liệu)

Lưu ý:

− Các đặc điểm của sản phẩm dịch vụ khi ở các giai đoạn khác nhau của chu kỳ sống sản phẩm

− Những biện pháp marketing ứng xử với các giai đoạn khác nhau của chu kỳ sống SP

- →Tổng kết:

− Doanh số và nhiệm vụ của mỗi ngân hàng trong từng giai đoạn của của chu kì sống là khác nhau.

− Lợi nhuận thu được của mỗi sp cũng thay đổi theo giai đoạn CKS của sp

− Chiến lược marketing khác nhau trong mỗi giai đoạn của CKS - Gi

ai đo ạn

- Đặc điểm - Biện pháp marketing ứng xử

- Gi ới thi ệu

• Chi phí lớn, thu nhập thấp. Điều này đặc biệt đúng với các ngân hàng tiên phong phát triển spdv mới và giảm dần đối với người bắt chước

• Những KH đầu tiên chấp nhận sp,

• Tăng trưởng chậm

• Thực hiện giáo dục thị trường/NTD (nếu sp hoàn toàn mới)

• Giá có thể ở mức cao (Hớt váng) hoặc thấp (Thâm nhập thị trường)

- - Tă ng trư ởn g

• Sự hấp dẫn của sp gia tăng đến đến những phân đoạn khác

• SPDV bị đối thủ cạnh tranh bắt chước

• Mục tiêu chính là tăng thị phần

• Đây là giai đoạn thu được lợi nhuận lớn nhất

• Tái đánh giá spdv của riêng ngân hàng để cải tiến chất lượng (bổsung thêm các đặc tính cho spdv)

• Cố gắng khác biệt hóa SPDV bằng các thuộc tính hoặc dịch vụ bổ sung

• Giảm giá để thu hút KH

• Mở rông kênh phân phối - Bã

o hò a

• Có nhiều KH yêu cầu SPDV và nhiều ngân hàng cung cấp SPDV

• Cạnh tranh trở nên gay gắt

• Nhấn mạnh việc duy trì KH hiện có

• Thu hút KH từ ĐTCT

• Đẩy mạnh hoạt động QC, xúc tiến bán hàng và gia tăng hình ảnh thương hiệu

- Su y tho ái

- SP không còn thu hút KH do:

• nhu cầu của KH thay đổi,

• sp lỗi thời do sự xuất hiện của công nghệ mới và bị thay thế,

• do các thay đổi của luật pháp

• Loại bỏ spdv

• Duy trì spdv nhưng có một số điều chình: tăng cường đầu tư để tạo vòng đời mới với sp cải biến, chỉ tập trung vào phân đoạn thị trường sinh lời, giảm số sp chào bán và số kênh phân phối

Một phần của tài liệu tổng hợp về marketing ngân hàng thương mại (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w