1. Định giá “hớt váng sữa”.
∗ Mục tiêu:
− Tối đa hóa lợi nhuận trên lượng cung ứng hàng ra hạn chế và hợp lý hóa giữa nhu cầu với khả năng cung ứng.
− Tăng cường sự nhận thức của KH về giá trị và uy tín.
∗ Áp dụng trong 4 trường hợp:
− Sản phẩm đổi mới và khác biệt so với SP cạnh tranh.
− Sản phẩm có chu kỳ sống tương đối dài.
− KH đổi mới, chấp nhận sớm.
− Cầu co dãn ít và khó đánh giá.
∗ Ưu điểm:
− Đạt đc tới mục tiêu lợi nhuận trong ngắn hạn.
− Có thể áp dụng thành công nếu ngân hàng tiến hành tốt công việc phân đoạn thị trường và lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu.
ah.→ Bản chất là định giá cao trong ngắn hạn sau đó nhanh chóng rút lui khỏi thị trường.
2. Thâm nhập thị trường.
∗ Mục tiêu:Chiếm lĩnh thị trường và sử dụng giá làm vũ khí cạnh tranh để đạt tới vị trí trên thị trường.
∗ Áp dụng:
− Tồn tại quan hệ rõ nét giữa chi phí và khối lượng.
− Độ co dãn của cầu so với giá lớn.
− Khách vay chủ yếu dựa trên cơ sở chi phí.
∗ Ưu điểm: Cho phép đạt tới mục tiêu doanh số hoặc thị phần.
∗ Nhược điểm:
− Khả năng giá lên và hiệu quả trong ngắn hạn thấp
− Giá thấp → Suy nghĩ và nhận thức của người tiêu dùng về chất lượng thấp.
3. Định giá theo giá trị nhận thức.
∗ Quan điểm: Giá được đánh đồng vs lượng giá trị mà KH mong muốn nhân đc khi mua hàng.
− Khi xác định mức giá cho từng sp dvụ, ko những quan tâm đến lợi ích của KH mà còn tính tới quan hệ của họ với sp dvụ đối thủ cạnh tranh và các sp dvụ thay thế.
− Phát hiện những ý niệm giá trị nào hiện có trong ý thức của KH về SPDV, đồng thời sử dụng những biến phi giá trong marketing-mix để tạo nên giá trị nhận được trong suy nghĩ của KH. (quảng cáo, nhãn hiệu hình ảnh ngân hàng và các biến số khác…)
− Phù hợp các ngân hàng với ý tưởng định vị sản phẩm. ai.