Nhóm yếu tố kinh tế

Một phần của tài liệu Khóa luận kiểm định mô hình 3 nhân tố FAMA – FRENCH trên sở giao dịch chứng khoán TP hồ chí minh (Trang 25 - 26)

- Tăng trưởng kinh tế: là thước đo trìnhđộ phát triển kinh tếmột cách cụ thể, nó

ảnh hưởng tới tất cả các ngành, lĩnh vực trên thị trường, ảnh hưởng rất lớn đến quyết định của NĐT khi họ đang có nhu cầu đầu tư lớn hơn nhiều so với nhu cầu tích lũy.Thị trường chứng khoán cũng không nằm ngoài ảnh hưởng đó, giá

cổ phiếu có xu hướng tăng lên khi nền kinh tế tăng trưởng và ngược lại, có xu

hướng giảm đi khi nền kinh tếsuy thoái.

- Tỷgiá hối đoái: có tác động lớn đến cả môi trường tài chính và bản thân doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp nhập nguyên liệu hay tiêu thụsản phẩm

ở nước ngoài. Khi tỷ giá hối đoái tăng quá mạnh, sẽ là lý do các NĐT nước ngoài rút vốn ra khỏi thị trường, một lượng vốn lớn bị giảm sẽ làm giá chứng khoán giảm.

- Lạm phát: Là nguyên nhân thay đổi hành vi tiêu dùng và tiết kiệm của cá nhân và doanh nghiệp. Khi lạm phát tăng cao, báo hiệu sự tăng trưởng kinh tếkhông bền vững, khả năng thu lợi nhuận của NĐT bị giảm khiến giá cổ phiếu giảm.

Đối với trường hợp khi lạm phát giảm thấp, có nhiều khả năng giá cổ phiếu sẽ tăng.

- Lãi suất: Mối quan hệ giữa lãi suất và giá cổ phiếu là mối quan hệ trực tiếp và

ngược chiều nhau. Với trường hợp lãi suất tăng, làm tăng chi phí vay vốn của doanh nghiệp, gây tổn hại cho triển vọng phát triển của doanh nghiệp vì nó khuyến khích doanh nghiệp giữ lại tiền nhàn rỗi thay vì mạo hiểm đầu tư hay mởrộng sản xuất kinh doanh, dẫn đến giá chứng khoán giảm. Ngược lại, khi lãi suất giảm, chi phí vay vốn của doanh nghiệp giảm, doanh nghiệp có nhiều động

Một phần của tài liệu Khóa luận kiểm định mô hình 3 nhân tố FAMA – FRENCH trên sở giao dịch chứng khoán TP hồ chí minh (Trang 25 - 26)