Mô hình CAPM với nhân tố phần bù rủi ro thị trường

Một phần của tài liệu Khóa luận kiểm định mô hình 3 nhân tố FAMA – FRENCH trên sở giao dịch chứng khoán TP hồ chí minh (Trang 28 - 30)

Mô hình này mô tả mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng. Lợi nhuận kỳ

vọng bằng Lợi nhuận phi rủi ro (risk - free) cộng với một khoản bù đắp rủi ro dựa trên

cơ sở rủi ro toàn hệthống của chứng khoán đó. Còn rủi ro không toàn hệthống không

được xem xét trong mô hình này do NĐT có thể xây dựng DMĐT đa dạng hóa để loại bỏrủi ro này.

Theo CAPM, mối quan hệgiữa lợi nhuận và rủi ro được diễn tảbởi công thức:

Ri= Rf+ (Rm– Rf)β

Trong đó:

o Ri: Lợi nhuận kỳvọng của tài sản i

o Rf: Lợi nhuận phi rủi ro

o Rm: Lợi nhuận kỳvọng của danh mục thị trường

o β: Hệsố đo lường rủi ro hệthống của cổphiếu

o Rm–Rf: phần bủrủi ro thị trường

Hình 1.1: Đường thị trường chứng khoán (SML)

Nguồn: http//:www.worldexpress.com

Khi phương trình Ri= Rf + (Rm– Rf)β được biểu diễn trên hệ trục tọa độ(β; Ri),

đường biểu diễn được gọi là đường thị trường chứng khoán (SML). Đường SML biểu diễn mối quan hệ giữa những giá trị kỳ vọng lợi nhuận được yêu cầu trên thị trường

Theo hình 1.1 ta thấy, khi hệsốβcàng cao thì TSSL của chứng khoán càng cao và chứng khoán cũng chứa nhiều rủi ro hơn.

• Một số trường hợp đặc biệt:

o β= 0: Lợi nhuận kỳvọng của chứng khoán (Ri) chính là lợi nhuận phi rủi ro (Rf)

o β = 1: Lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán (Ri) chính là lợi nhuận thị trường (Rm)

Khi phần bù rủi ro thị trường (Rm – Rf) thay đổi 1% thì lợi nhuận kỳvọng của tài sản tài chính thay đổi β%, hay có thể nói, đường thị trường chứng khoán SML có hệsố

góc là (Rm–Rf).

Một phần của tài liệu Khóa luận kiểm định mô hình 3 nhân tố FAMA – FRENCH trên sở giao dịch chứng khoán TP hồ chí minh (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)