4. Phương pháp nghiên cứu
1.2.3 Thực trạng trí lực của người lao động
Trí lực của người lao động được thông qua trình độ chuyên môn. Trình độ chuyên
môn được đo bằng:
+ Tỷlệcán bộtrung cấp + Tỷlệcán bộ cao đẳng
+ Tỷlệcán bộ đại học và trên đại học. + Tỷlệ lao động phổthông
Dưới đây là cơ cấu lao động theo trình độhọc vấn của công ty:
Bảng 9: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn
Trình độ học vấn
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số LĐ (người) Tỉ lệ (%) Số LĐ (người) Tỉ lệ (%) Số LĐ (người) Tỉ lệ (%) Đại học, trên đại
học 28 3,28 31 3,59 32 3,9 Cao đẳng 11 1,29 14 1,62 15 1,78 Trung cấp 35 4,1 38 4,4 36 4,26 Lao động phổ thông 780 91,33 781 90,39 762 90,06 Tổng 854 100 864 100 845 100 (Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)
Qua bảng sốliệu trên cho thấy, hầu như lao động chủ yếutrong nhà máy là lao động phổthông. Năm 2017 tỉ lệlao động phổ thông là 780 người chiếm tới 91,33% trong tổng số lao động, đến năm 2018 tỉ lệ này tăng lên 90,39% tương ứng tăng 1 lao động, đếnnăm
2019 có sự giảm giảm xuống còn 90,06% tương ứng giảm 19 lao động. Tỉ lệ lao động có trìnhđộ trung cấp có sựbiếnđộng qua các năm, cụthể là năm 2017 đạt 4,1% số lượng lao
động là 35 lao động đến năm 2018 tăng lên 4,4% tăng lên 3 lao động nhưng đến năm Trường Đại học Kinh tế Huế
2019 giảm xuống 2 lao động với tỉ lệlà 4,26%. Tỉ lệ lao động có trình độ đại học và trên
đại học tăng đều qua cácnăm, cụthể là năm 2017 đạt 3.28% đến năm 2018 tăng 3.59% và
đến năm 2019 có sự tăng nhẹ lên 3.9%. Còn tỉ lệ cao đẳng năm 2017 đạt 1.29% đến năm 2018 tăng nhẹ1.62% đến năm 2019 tăng 1.78%.
Qua bảng số liệu cho thấy cơ cấu lao động theo trình độ học vấn của công ty vềtỉ lệ
số người lao động có trình độ phổthông cao nhất đến lao động có trình độ trung cấp, đại học và sau đại học, cao đẳng. Đều này sự phân bổ lao động theo trình độ hoàn toàn hợp lý, vì dệt may là ngành lao động chân tay do đó không cần đến trình độ học vấn cao cũng
có thểhoàn thành tốt công việc, chỉ cần qua đào tạo cơ bản là có thểlàm tốt công việc.