Đánh giá hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổphần dệt

Một phần của tài liệu Khóa luận Đánh giá hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Dệt may Phú Hòa An (Trang 55 - 62)

4. Phương pháp nghiên cứu

1.3.Đánh giá hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổphần dệt

phần dệt may Phú Hòa An.

1.3.1 Hoạt động tuyn dng

Nguồn tuyển dụng của công ty

Nguồn lực mà công ty hướng đến là lao động trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, tập

trung là lao động phổ thông từ các huyện. Thông qua việc thăng chức/thuyên chuyển nội bộ, các phương tiện thông tin đại chúng như truyền hình, đài phát thanh quảng cáo tuyển dụng, bạn bè, cácứng viên cũ, v.v…

Quy trình tuyển dụng bên ngoài của công ty:

Buớc 1 : Yêu cầu tuyển dụng

- Khi có nhu cầu tuyển dụng nhân sự, Trưởng các bộphân có trách nhiệm lập “Phiếu yêu cầu tuyển dụng”, kèm “Bảng mô tảcông việc” đối với chức danh cần tuyển dụng.

Trường Đại học Kinh tế Huế Trường Đại học Kinh tế Huế

- Đối với các chức danh cần thiết phải tìm hiểu kỹ năng lực chuyên môn, đơn vị có nhu cầu tuyển dụng phải cung cấp “Đề thi nghiệp vụ” cho phòng Nhân Sự cùng với

“Phiếu yêu cầu tuyển dụng” và “Bảng mô tảcông việc”

Bước 2 : Duyệt yêu cầu tuyển dụng

- “Phiếu yêu cầu tuyển dụng” được chuyển về phòng Nhân Sự. Sau đó trình Ban

Giám Đốc hoặc người đượcủy quyền xem xét và phê duyệt.

- Trường hợp Ban Giám Đốc hoặc người đượcủy nhiệm không phê duyệt thì “Phiếu yêu cầu tuyển dụng” sẽ được chuyển trảvềBộphận có nhu cầu đểxem xét lại.

Bước 3 : Tìm kiếm hồ sơ

- Sau khi được sự chấp thuận của Ban Giám Đốc, phòng Nhân Sự có trách nhiệm thông báo tuyển dụng rộng rãi tại Công ty hoặc trên các phương tiện thông tin đại chúng, qua mạng, người quen, bạn bè… đểthu hút thêmứng viên.

- Trường hợp có nhu cầu đăng báo hoặc đăng thông tin trên các phương tiện truyền thông thì phòng Nhân Sự có trách nhiệm chuẩn bịnội dung cần đăng trình Ban GiámĐốc phê duyệt trước khi thực hiện.

- Nội dung thông báo tuyển dụng tối thiểu phải có những thông tin sau: Chức danh công việc, tuổi đời, giới tính, trình độ văn hóa hoặc chu yên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm…, thời hạn và địa điểm nhận hồ sơ .

Bước 4 : Tiếp nhận và xem xét hồ sơ

- Phòng Nhân Sự có trách nhiệm thu nhận hồ sơ qua đường bưu điện hoặc nhận trực tiếp tại Công ty. Sau đó xemxét , sàng lọc tất cảhồ sơ theo quy định.

Bước 5: Sơ vấnứng viên, kiểm tra nghiệp vụ.

- Hồ sơ đạt yêu cầu sẽ được điện thoại mời sơ vấn, qua đó tìm hiểu, xác nhận thêm

thông tin, trao đổi những nội dung về chính sách Lương – Phúc lợi, Chính sách Tuyển dụng - Hội nhập, Chính sách đào tạo. Đồng thời yêu cầu ứng viên điền đầy đủ thông tin

vào “ Bảng dữliệuứng viên dựtuyển”

- Trưởng phòng Nhân sự có trách nhiệm sơ vấnứng viên căn cứ vào tính chất công việc, quan điểm quản lý, đặc thù, mục tiêu hoạt động Công ty trong khi tuyển chọn.

Trường Đại học Kinh tế Huế Trường Đại học Kinh tế Huế

- Nếu ứng viên không đạt yêu cầu thì Trưởng phòng Nhân sự loại ứng viên, lưu hồ sơ dựphòng.

- Nếuứng viên đạt yêu cầu thì phòng Nhân sự có trách nhiệm chuyển toàn bộhồ sơ ứng viên có được cho CBQL đơn vịcó nhu cầu xemxét. Đối với các chức danh cần thiết phải tìm hiểu kỹ năng lực chuyên môn sau khi sơ vấn phòng Nhân sự tiến hành cho ứng viên thực hiện thi nghiệp vụhoặc lập phương án làm việc tại chỗ trước khi chuyển hồ sơ cho CBQL đơn vịcó nhu cầu.

-CBQL đơn vịcó nhu cầu xem xét nếu:

+ Xét thấyứng viên phù hợp và đạt yêu cầu: Thống nhất với Trưởng phòng Nhân sự đểlập “Danh sách ứng viên phỏng vấn” và hẹnứng viên tham dựphỏng vấn theo lịch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Xét thấyứng viên không phù hợp và không đạt yêu cầu : Ghi rõ nhận xét và trảlại cho phòng Nhân sự lưu hồ sơ dựphòng hoặc hòan trảlại choứng viên (nếu có yêu cầu).

Bước 6: Phỏng vấn

- Người phỏng vấn là Trưởng các Phòng ban, bộ phận có nhu cầu tuyển dụng và

Trưởng phòng Nhân sự, nội dung và kết quả phỏng vấn được ghi vào “Bảng dữ liệuứng viên dựtuyển” tuỳtheo từng chức danh mà sử dụng đúng biểu mẫu.

- Đối với các chức danh từ Trưởng, Phó phòng ban, bộphận, Thư ký, trợ lý… thành

phần tham gia phỏng vấn ngoài một số các CBQL đơn vị có liên quan, Ban Giám Đốc là những người chịu trách nhiệm chính trong việc phỏng vấn và quyết định tuyển dụng.

- Những trường hợp đặc biệt như chức danh cao cấp hoặc cần phải tìm hiểu thêm,

Ban Giám Đốc có thểyêu cầu trực tiếp phỏng vấn lần 2 trước khi quyết định tiếp nhận.

Bước 7 : Đánh giákết quảsau phỏng vấn và đềxuất tiếp nhận

- Trưởng phòng Nhân sự có trách nhiệm tổng hợp kết quảphỏng vấn, tập hợp hồ sơ ứng viên trình Ban GiámĐốc hoặc người đượcủy quyền phê duyệt.

- Trường hợp đề xuất không được duyệt (không đồng ý tiếp nhận ) do ứng viên

không đạt yêu cầu thì phòng Nhân sự lưu hồ sơ dùng làm hồ sơ dựtrữ.

Bước 8 : Phê duyệt thửviệc

- Giám Đốc hoặc người được Giám Đốc ủy quyền. xem xét phê duyệt những hồ sơ Trường Đại học Kinh tế Huế

phỏng vấn đạt yêu cầu do phòng Nhân sự tổng hợp chuyển lên.

- Những hồ sơ mà Giám Đốc hoặc được Giám Đốc ủy quyền không phê duyệt thì phòng Nhân sự lưu trữhồ sơ và cập nhật vào dữ liệu máy tính dùng làm hồ sơ dựtrữ.

Bước 9 : Tiếp nhận và lập chương trìnhĐào tạo Hội nhập - Thửviệc - Học việc

-Ứng viên trúng tuyển sẽ được Nhân viên Nhân sự điện thoại mời nhận việc.

- Phòng Nhân sự sọan thảo và trình ký “Quyết định tiếp nhận nhân viên” trong vòng

01 ngày làm việc kểtừkhi nhận được hồ sơ phê duyệt tiếp nhận.

- Đơn vị có nhu cầu phối hợp với phòng Nhân sự sọan thảo và trình ký “Chương

trình Đào tạo Hội nhập - Thử việc - Học việc” trong ngày đầu tiên tiếp nhận nhân viên mới, trong đó thể hiện chi tiết các công việc phải thực hiện, tiêu chí đánh giá, tiêu chuẩn hoàn thành, các chế độnhân sự, nghĩa vụbồi thường ….

- Trước khi bố trí công việc, phòng Nhân sự có trách nhiệm hoàn tất giai đoạn Đào

tạo Hội nhập (Nội qui lao động, qui định về ATVSLĐ, qui định về PCCC, các qui định

công ty đã ban hành, hướng dẫn công việc…).

- Sau khi hoàn tất các thủ tục hội nhập, phòng Nhân sự chuyển giao lao động mới

đến thửviệc, học việc tại các Bộphận có nhu cầu.

- Trưởng Đơn vị có nhân viên mới có trách nhiệm giao nhận nhiệm vụ, thực hiện

công tác đào tạo hội nhập tại môi trường đơn vị.

Bước 10 : Đánh giá trong và sau thửviệc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong quá trình thử việc tại đơn vị mình, hàng tuần vào ngày thứ 7 các CBQL có trách nhiệm kiểm tra, đánh giá nhận xét kết quả công việc và có đề xuất chấm dứt thử

việc hay không (nếu không đáp ứng yêu cầu công việc).

- CBQL các đơn vị tiếp nhận nhân viên mới có trách nhiệm đánh giá quá trình t hử

việc dựa trên kết quảcông việc được giao, ý thức trách nhiệm, năng lực làm việc….đồng thời xem xét, đánh giá bản “Báo cáo thu họach” của nhân viên mới và có ý kiến đề xuất chính thức tuyển dụng hay không.

Bước 11 : Đềxuất tuyển dụng chính thức

- Căn cứ kết quả tổng hợp đánh giá của CBQL các phòng ban tiếp nhận nhân viên, Trường Đại học Kinh tế Huế

phòng Nhân sựcó trách nhiệm trình Ban GiámĐốc phê duyệt tuyển dụng chính thức.

Bước 12 : Phê duyệt

- Trường hợp Ban Giám Đốc không đồng ý tuyển dụng chính thức, phòng Nhân sự

sẽtrực tiếp làm việc với nhân sựmới.

- Nếu Ban Giám Đốc đồng ý tuyển dụng, phòng Nhân sự có trách nhiệm:

+ Sọan thảo “Quyết định phân công công tác” trình Ban Giám Đốc ký ban hành. + Phối hợp với CBQL đơn vị sử dụng soạn thảo và ký kết “Bảng mô tả công việc”

cho vị trí chức danh công việc mà nhân sự đó đảm trách.

+ Lập và tiến hành ký kết HĐLĐ, đăng ký BHXH, BHTN cho nhân viên mới.

Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của CTCP dệt may Phú Hòa An, tôi đã tiến hành khảo sát lấy ý kiện 100 người

đang làm việc tại các phòng ban, bộphận của công ty (Ngoại trừ ban giám đốc, Phó giám

đốc). Các câu hỏi khảo sát có 5 mức độ đánh giá: 1 “Rất không đồng ý”., 2 “Không đồng

ý”, 3 “ Trung lập”, 4 “ Đồng ý”, 5 “ Rất đồng ý”. Sau khi phân tích và tính toán tôi thu

được kết quảtrong bảng 10.

Trường Đại học Kinh tế Huế Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 10 : Kết quả khảo sát nhân viên về hoạt động tuyển dụng của CTCP dệt may Phú Hòa An

( Nguồn: Dữliệu điều tra) Qua bảng đánh giá của nhân viên về hoạt động tuyển dụng của CTCP dệt may Phú Hòa An thểhiện qua các nội dung sau:

NỘI DUNG Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý Giá trị trung bình Số người % Số người % Số người % Số người % Số người % Quá trình tuyển dụng diễn ra đúng quy trình - - 4 4 54 54 30 30 12 12 3,5 Tuyển dụng đủ số lượng theo yêu cầu - - 2 2 33 33 60 60 5 5 3,68 Tuyển được nhân viên vào vị trí phù hợp với tay nghềvà trìnhđộ chuyên môn 5 5 21 21 46 46 28 28 - - 2,97 Bảng mô tả công việc rõ ràng trong quá trình tuyển dụng 6 6 25 25 39 39 30 30 - - 2,93 Tiếp cận thông tin tuyển dụng của công ty dễdàng

8 8 24 24 45 45 23 23 - - 2,83

Trường Đại học Kinh tế Huế Trường Đại học Kinh tế Huế

- Thứ nhất: Với ý kiến cho rằng “Quá trình tuyển dụng diễn ra đúng quy trình” Có

54 người chọn ý kiến trung lập, chiếm 54%, có 30 người đồng ý với ý kiến, chiếm 30% và

12 người rất đồng ý, chiếm 112%. Ý kiến này được đánh giá với giá trị trung bình cao là 3,5 cho thấy nhân viên đa số đồng ý với ý kiến “ Quá trình tuyển dụng diễn ra đúng quy trình”. Đều này nói lên rằng quá trình tuyển dụng của công ty diễn ra một cách rõ ràng, minh bạch và công bằng cho mọiứng viên đang ứng tuyển.

- Thứ hai: Với ý kiến cho rằng “ Tuyển dụng đúng với số lượng theo yêu cầu” có33

người chọn ý kiến trung lập, chiếm 33%, có 60 người chọn đồng ý, chiếm 60% và 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

người chọn rất đồng ý, chiếm 5%, chỉ có 2 người chọn không đồng ý, chiếm 2%. Ý kiến

được đánh giá với giá trị trung bình cao là 3,68 cho thấy nhân viên đa số đồng ý với ý kiến “ Tuyển dụng đúng với số lượng theo yêu cầu”. Đều này có nghĩa công ty đã tuyển dụng đủ số lượng với nhu cầu cần thiết của đơn vị.

- Thứ ba: Với ý kiến cho rằng “Tuyển được nhân viên vào vị trí phù hợp với tay nghề và trình độ chuyên môn” có 21 người không đồng ý, chiếm 21%, số người chọn trung lập 46, chiếm 46% và có 28 người đồng ý, chiếm 28%. Ý kiến này được đánh giá

với trị trung bình không cao là 2,97. Cho thấy việc tuyển nhân viên vào đúng vị trí phù hợp với tay nghề và trình độ chuyên môn vẫn chưa được nhân viên đồng ý nhiều, đa số

nhân viên chọn trung lập và có 5 người chọn rất không đồng ý. Công ty cần quan tâm nhiều hơn đến vấn đề này để đảm bảo cho việc sử dụng đúng người, đúng việc giúp nâng

cao năng suất lao động của người lao động.

- Thứ tư: Với ý kiến cho rằng “Bảng mô tảcông việc rõ ràng trong quá trình tuyển dụng” có 25 người không đồng ý, chiếm 25%, số người chọn ý kiến trung lập là 39 người,

có 30 người đồng ý, chiếm 30%. Ý kiến này được đánh giá với mức giá trị trung bình không cao là 2,93. Cho thấy bảng mô tả công việc trong quá trình tuyển dụng chưa rõ ràng. Công ty cần quan tâm đến bảng mô tả công việc để dễ dàng tuyển được nhân viên phù hợp với từng công việc.

- Thứ năm: Với ý kiến cho rằng “Tiếp cận thông tin tuyển dụng của công ty dễ dàng” có 24 người không đồng ý, chiếm 24%,có 8 người rất không đồng ý, chiếm 8%, có

Trường Đại học Kinh tế Huế Trường Đại học Kinh tế Huế

45 người trung lập, chiếm 40%, có 23 người đồng ý, chiếm 23%. Ý kiến này được đánh

giá với giá trị trung bình không cao là 2,83. Cho thấy rằng các ứng viên khó tiếp cận thông tin tuyển dụng của công ty. Công ty cần quan tâm nhiều hơn đến nguồn tuyển dụng của công ty.

Công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua hoạt động tuyển dụng được

đánh giá cao ở các nội dung về: Qúa trình tuyển dụng, tuyển dụng đủ số lượng theo yêu cầu, đánh giá chưa cao ởcác nội dung: Vềbảng mô tảcông việc, nguồn tuyển dụng. Công

ty đã xây dựng hệ thống quy trình tuyển dụng một cách rõ ràng chi tiết trong từng bước và phân cấp rõ ràng trong từng bộ phận. Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực ngay từ khâu đầu tiên giảm chi phí phát sinh sau này cho khâu đào tạo, hạn chếrủi ro bỏviệc sớm.

Một phần của tài liệu Khóa luận Đánh giá hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Dệt may Phú Hòa An (Trang 55 - 62)