Bài học kinh nghiệm, ý nghĩa của đề tài 1 Về phía giáo viên

Một phần của tài liệu Chuyên đề dạy học, kiểm tra đánh giá một số chủ đề địa lý 12 theo hướng phân hoá người học góp phần phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trường (Trang 52 - 53)

1. Về phía giáo viên

Để thực hiện tốt, người giáo viên cần nghiên cứu kỹ bài giảng, xác định được kiến thức trọng tâm, tìm hiểu, tham khảo các vấn đề thực tế liên quan phù hợp với năng lực HS. Xây dựng kế hoạch dạy học cho từng chuyên đề, từng nội dung kiến thức theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của HS, phải mang tính hợp lí và hài hòa.

- Giáo viên cần phải thường xuyên học tập, trau dồi, nâng cao trình độ chuyên môn, hiểu biết về kiến thức bộ môn. biến đổi. Đồng thời thường xuyên cập

nhật các kiến thức, nắm bắt kịp thời các thông tin về ứng dụng bộ môn để đưa các nội dung đó vào các hoạt động một cách lôi cuốn và hấp dẫn hơn.

- Để kích thích hoạt động tâm lí tích cực của HS, đặc biệt có thể sẽ có tác động tích cực tới cả cộng đồng nên tổ chức cho HS các cuộc thi tìm hiểu về vấn đề liên quan đến bộ môn (phòng chống dịch bệnh, sinh vật gây hại, môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm...) hoặc tổ chức thi vẽ tranh về các đề tài này nhằm nâng cao hơn ý thức của HS về các vấn đề trên.

- Ngoài ra, các trường nên thành lập Câu lạc bộ (CLB) Địa lí. Đây là tổ chức hoạt động tự nguyện của những HS muốn tham gia vào các hoạt động giáo dục. Những HS khi tham gia vào CLB sẽ được sinh hoạt theo định kì của CLB (ví dụ: 1 lần/1 tháng, CLB có thể hoạt động theo những chủ đề nhất định. Các chủ đề như: “Dinh dưỡng khoáng và nông nghiệp sạch”, “Vệ sinh an toàn thực phẩm”, “Cách phòng ngừa và điều trị một số bệnh ở người”...

Một phần của tài liệu Chuyên đề dạy học, kiểm tra đánh giá một số chủ đề địa lý 12 theo hướng phân hoá người học góp phần phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trường (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w