Nguy n lý làm việc của hệ thống

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 4 PDF (Trang 47 - 48)

. Cơ cấu phanh đĩa

g. Nguy n lý làm việc của hệ thống

- Khi đạp phanh: thụng qua bàn đạp phanh đầu dưới của bàn đạp đẩy ty đẩy sang phải do đú làm piston dịch chuyển sang phải theo. Sau khi phớt làm kớn đó đi qua lỗ bự dầu B thỡ ỏp suất dầu trong xi lanh ở phớa trước piston sẽ tăng dần lờn. Dầu sẽ đẩy van một chiều thứ nhất để đi ra khỏi xi lanh đến đường ống dẫn và tới xi lanh bỏnh xe. Tại xi lanh bỏnh xe dầu đi vào giữa hai pittụng nờn đẩy hai piston ra hai phớa tỏc dụng lờn hai guốc phanh bung ra ộp sỏt vào trống phanh, thực hiện phanh cỏc bỏnh xe.

- Khi nhả phanh: khi nhả phanh người lỏi nhấc chõn khỏi bàn đạp phanh dưới tỏc dụng của lũ xo hồi vị ty đẩy piston dịch chuyển sang trỏi trở về vị trớ ban đầu. Dưới tỏc dụng của lũ xo cơ cấu phanh, hai guốc phanh được kộo trở lại ộp hai pittụng đẩy dầu ở khoang giữa của xi lanh bỏnh xe theo đường ống để trở về xi lanh chớnh. L c này van một chiều thứ nhất đúng lại dầu phải ộp van một chiều thứ hai nộn lũ xo để mở cho dầu thụng trở về khoang trước piston. Khi ỏp suất dầu phớa sau xi lanh chớnh cõn bằng với lực căng lũ xo tỏc dụng lờn van một chiều thỡ van bắt đầu đúng lại, tạo một ỏp suất dư phớa sau xi lanh chớnh. Khi piston đó trở về vị trớ ban đầu lỗ bự dầu

48

thụng với khoang trước của piston duy trỡ ỏp suất của khoang này cõn bằng với ỏp suất khớ quyển.

4.5.2.2. Dẫn động phanh khí nén

Dẫn động phanh bằng thuỷ lực cú ưu điểm ờm dịu, dễ bố trớ, độ nhạy cao nhưng lực điều khiển trờn bàn đạp khụng thể giảm nhỏ do tỉ số truyền của dẫn động thuỷ lực cú giới hạn.

Để giảm lực điều khiển trờn bàn đạp, đối với ụtụ tải trung bỡnh và lớn người ta thường sử dụng dẫn động phanh bằng khớ nộn. Trong dẫn động phanh bằng khớ nộn lực điều khiển trờn bàn đạp chủ yếu dựng để điều khiển van phõn phối cũn lực tỏc dụng lờn cơ cấu phanh do ỏp suất khớ nộn tỏc dụng lờn bầu phanh thực hiện.

Dẫn động phanh khớ nộn cú ưu điểm giảm được lực điều khiển trờn bàn đạp phanh, khụng phải sử dụng dầu phanh nhưng lại cú nhược điểm là độ nhạy kộm (thời gian chậm tỏc dụng lớn) do khụng khớ bị nộn khi chịu lực.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 4 PDF (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)