nhân.
nhân.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.
3. Thái độ:
- Có quan điểm duy vật biện chứng.
- Có thái độ đúng đắn đối với một số bệnh, tật di truyền.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
- Máy chiếu H.29.1 - 3
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
- Đọc bài trước ở nhà, sưu tầm tranh, ảnh một số bệnh và tật di truyền ở người.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng có đặc điểm gì giống và khác nhau? Vì
sao có sự khác nhau đó?
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
Yêu cầu HS kể tên một số bệnh và tật di truyền? Theo em những bệnh và tật này do nguyên nhân nào? Chúng có những tính chất gì? Làm thế nào để nhận biết các bệnh và tật di truyền?
b/ Tri n khai b i.ể à
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
15 Phút
Hoạt động 1:
GV: Cho HS đọc thông tin, quan sát hình 29.1, trả lời câu hỏi:
Điểm khác nhau giữa bộ NST của người bị bệnh Đao và người bệnh thường?
Em có thể nhận ra người bị bệnh Đao thông qua những đặc điểm bên ngoài nào?
Cá nhân HS quan sát hình, nghiên cứu thụng tin SGK, nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm Trình bày. Nhóm khác bổ sung.
I. Một vài bệnh di truyền ởngười người
a. Bệnh Đao
+ Người bị bệnh Đao: trong bộ NST có 47 chiếc (thừa 1 chiếc ở cặp số 21)
+ Biểu hiện: Bé, lùn, cổ rụt, lưỡi thè, má phệ, si đần bẩm sinh và không có con.
b. Bênh Tơcnơ
+ Người bị bênh Tơcnơ: Trong bộ NSt có 45 chiếc (thiếu 1 NST X ở cặp NST giới tính)