Thành tựu chọn giống cây trồng

Một phần của tài liệu Giao an sinh hoc 9 day du chuan nhat 20162017 (Trang 53 - 54)

và cây trồng.

- Nêu được một số thành tựu cơ bản.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, tìm hiểu thụng tin thực tế.

3. Thái độ:

- Có thái độ đúng đắn trong sản xuất và đời sống.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Máy chiếu phiếu học tập.

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

Trình bày phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể? 3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

Thế kỷ XX được xem là thế kỷ của sinh học, điều đó là cơ sở vững chắc cho nghành khoa học chọn giống. Thực tế ở Việt Nam trong thời gian qua đó tạo ra rất nhiều giống mới.

b/ Tri n khai b i.ể à

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

20 Phút

Hoạt động 1:

GV: Cho HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi:

Thế nào là gây đột biến nhân tạo trong chọn giống cây trồng?

Những thành tựu thu được từ gây đột biến nhân tạo?

Cá nhân HS nghiên cứu thụng tin SGK, nhóm thảo luận, thống nhất ý

I. Thành tựu chọn giống câytrồng trồng

1. Gây đột biến nhân tạo

Kết luận: Gây đột biến nhân tạo theo 3 hướng:

- Gây đột biến rồi chọn lọc cá thể ưu tú để tạo ra giống mới. - Phối hợp giữa lai hữu tính với xử lý đột biến.

15 Phút

kiến. Đại diện nhóm Trình bày. Nhóm khác bổ sung. GV: Nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận:

Nêu thành tựu của phương pháp lai hữu tính và chọn lọc cá thể?

Việc tạo ưu thế lai và đa bội hóa đó thu được những thành tựu gì?

Hoạt động 2

GV: Lưu ý:

Lai giống là phương pháp chủ yếu để tạo nguồn biến dị cho việc chọn giống mới, cải tạo giống cũ và tạo ưu thế lai. GV: Yêu cầu HS độc lập nghiên cứu SGK, Trình bày các phương pháp và

Một phần của tài liệu Giao an sinh hoc 9 day du chuan nhat 20162017 (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w