- Vấn đáp, hợp tác nhóm.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Ôn tập lại toàn bộ kiến thức, kẻ các bảng 40.1 - 5.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
Nhằm hệ thống lại toàn bộ các kiến thức đó học, hụm nay chúng ta cựng ụn tập lại những kiến thức đó.
b/ Tri n khai b i.ể à
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC 35
Phút
Dạng 1. GV: Cho Hs một
bài tập vận dụng -> Gv hướng dẫn HS cách tính số tb con được tạo ra = a.2x Dạng 2.
GV: Cho bài tập vận dụng: gà 2n = 78 .Hãy cho biết 1 tế bào của gà đang ở kì sau của nguyên phân thì số NST đơn bằng bao nhiêu? 1 tế bào của gà đang ở kì giữa của giảm phân II thì số NST kép bằng bao nhiêu? GV: Hướng dẫn HS cách tính. số NST đơn ở kì sau ng phân=4n=2.78 =156(NST) số NST kép ở kì giữa giảm phân II=n =78 : 2= 39 (NST)
Dạng 1.Kết quả của nguyên phân.
có a tế bào ng.phân x lần tạo a.2x tế bào con. Vd : Có 4 tế bào ng.phân 5 lần tạo ra 4. 25 128 (tb con)
Dạng 2. Xác định số lượng NST và trạng
thái NST (đơn, kép) ở mỗi kì.
VD: Một tế bào ruồi giấm (2n=8 NST ) đang thực hiện nguyên phân, tính số NST cùng trạng thái trong các kì sau: Kì đầu: số NST = 2n = 8 (NST kép) Kì sau: số NST = 4n = 2.2n = 2.8 = 16 (NST đơn) Kì cuối: số NST = 2n = 8 (NST đơn)) Kì giữa: số NST = 2n = 8 (NST kép)
Dạng 3. Kết quả quá trình phát sinh giao
tử đực và cái.
1 NBBI .giảm phân 1 lần tạo 3 thể cực (n) và 1 tế bào trứng (n),
Vd: Có 15 NBBI g.phân 1 lần tạo ra 15 .3 = 45 thể cực.
Tạo ra 15.1 = 15Trứng
1 TBBI (2n) giảm phân 1 lần tạo 4 tinh
Số NST đơn Số NST kép
Kì đầu 0 2n
Kì giữa 0 2n
Kì sau 4n 0
Dạng 3
Có 15 tinh bào bậc I và 15 noãn bào bậc I của ruồi giấm giảm phân.
Tính số tế bào trứng được tạo ra?
Tính số tinh trùng được tạo ra?
GV hướng dẫn HS cách tính
Số tế bào trứng được tạo ra = số NBBI = 15 (Trứng) Số tinh trùng được tạo ra 15. 4= 60 (Tinh trùng)
Dạng 4.
1. Hs lên bảng viết trình tự các đơn phân của đoạn mạch đơn bổ sung
2. Hs lên bảng viết trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được t.hợp từ mạch 2
HS: Lên bảng viết trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được t.hợp từ mạch 1
HS: Lên bảng viết trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch của gen.
4. HS lên bảng viết trình tự đơn
phân của đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên
GV: Sữa sai cho Hs.
trùng (n),
VD: Có 5 TBBI g.phân 1 lần -> số tinh trùng được tạo ra 5 x 4 = 20 (Tinh trùng)
Dạng 4. Áp dụng nguyên tắc bổ sung để
xác định trình tự các nuclêôtit trên mạch ADN và ARN.
Bài 1.Một đoạn mạch đơn của ptử ADN có
cấu trúc như sau:
- A - X - G - T - G - A - T - G - A - X - Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó
Bài 2.Một đoạn mạch của gen có cấu trúc
như sau:
M 1: - A - T - G - X - A - X - G - T - | | | | | | | | | | | | | | | | M 2 : - T - A - X - G - T - G - X - A - a. Hãy xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2?
b. Hãy xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 1?
Bài 3: Một mạch của gen có cấu trúc như
sau :
- A - G - X - T - X - A - T - G - A - X - Hãy xác định trình tự đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch trên ?
Bài 4. Một đoạn mạch ARN có trình tự
các nuclêôtit
-A - X - G - U - G - A - U - G - A - U - Hãy xđ trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên
Dạng 5.Tính số lượng từng loại nuclêôtit
của ADN, gen. Tính tổng số nuclêôtit của ADN, gen. Tính số chu kì xoắn
Bài 1.Một đoạn pt ADN có 10 vòng xoắn.
số lượng loại A = 60.Tính số lượng loại T, G, X.
Bài 2: Một đoạn phân tử ADN có 720 nu,
Dạng 5. Bài 1 GV: Hướng dẫn HS tính số lượng loại T, G, X Bài 2. Gv h/d HS tính số lượng loại T, A, X Bài 3. GV: Hướng dẫn HS tính số lượng loại G, A, X Bài 4&bài 5.
GV: Gọi HS lên bảng hoàn thành bài tập HS: Giải bài tập HS: Khác nhận xét, bổ sung. GV: Nêu đáp án đúng Dạng 7 Bài 1. HS: Chép đề bài . GV: Hướng dẫn Hs cách giải
Xác định Kg của chuột lông xù tc, chuột lông thẳng Viết sơ đồ lai
Xác định KG & KH của F1. Xác định KG & KH của F2 HS: Lên hoàn thành bài tập trên bảng Các HS khác nhận xét GV: nêu đáp án đúng Bài 2. HS: Chép đề bài . X .
Bài 3. Một đoạn pt ADN có 10 vòng xoắn.
số lượng loại T = 60.Tính số lượng loại A, G, X.
Bài 4: Một đoạn phân tử ADN có 160 vòng xoắn . Hãy tính Tổng số nuclêôtit của đoạn phân tử.
Bài 5. Một đoạn phân tử ADN có 3000
(nu) tính số chu kì xoắn của đoạn ADN
Dạng 7. Bài tập lai một cặp tính trạng
(Dạng toán thuận)
Bài 1: Ở chuột gen D quy định lông xù,
gen d qui định lông thẳng.
a. Cho chuột lông xù thuần chủng lai với chuột lông thẳng. Xđ kết quả (kiểu gen, kiểu hình) của F1.
b. Cho F1 lai với nhau xác định kết quả F2 HDG
Kiểu gen của chuột lông xù thuần chủng: DD
Kiểu gen của chuột lông thẳng :dd a. Xác định kết quả F1 P: DD (lông xù) x dd (lông thẳng) G: D d F1: Dd (100% chuột lông xù) . b. Xác định kết quả F2 F1 x F1: Dd (lông xù) x Dd (lông xù) G: D : d D : d F2: KG : 1DD : 2Dd : 1dd KH : 3 lông xù : 1 lông thẳng
Bài 2: Ở cà chua tính trạng thân cao trội
hoàn toàn so với tính trạng thân thấp .Xác định kết quả thu được ở F1 khi cho cây cà chua thân cao lai với cây cà chua thân thấp?
Qui ước gen : Gen A : thân cao a: thân thấp
Kiểu gen của cà chua thân cao : AA, Aa Kiểu gen của cà chua thân thấp : aa Sơ đồ lai : ta có 1 trong 2 sơ đồ lai
Sơ đồ 1: P: AA (Thân cao) x aa (Thân thấp)
Gv hướng dẫn Hs cách giải Qui ước gen
Xác định Kg của đậu thân cao tc, đậu thân thấp.
Viết sơ đồ lai
Xác định KG & KH của F1 khi cho đậ thân cao tc lai với đậu thân thấp
Xác định KG & KH của F1 khi cho đậu Hà Lan thân cao dị hợp lai với đậu thân thấp
HS: Lên hoàn thành bài tập trên bảng Các Hs khác nhận xét GV: Nêu đáp án đúng Bài 3 và Bài 4 GV: Cho HS chép bài tập 3 và bài tập 4. GV: Hướng dẫn HS cách giải bài tập
Xác định kiểu gen của P Viết sơ đồ lai từ P -> F1 Viết sơ đồ lai từ P -> F2
Gv gọi HS lên bảng làm bài tập.
2 Hs lên bảng làm bài tập các HS khác nhận xét bổ sung
GV: Sửa sai - nêu đáp án đúng
G : A a F1: Aa (100% thân cao)
Sơ đồ 2: P: Aa (Thân cao) x aa (Thân thấp)
G : A: a a F1: 1Aa : 1aa
(50 % thân cao : 50% thân thấp)
Bài 3. Ở hoa dạ lan gen D quy định hoa
đỏ, gen d qui định hoa trắng , Xác định kết quả thu được ở F1 khi cho cây có hoa màu đỏ dị hợp lai với cây có hoa màu trắng? HDG
KG của cây hoa dạ lan màu đỏ dị hợp: Bb KG của cây hoa dạ lan màu trắng : bb Sơ đồ lai: P : Bb (hoa màu đỏ) x bb (Hoa màu trắng)
G : B: b b F1: 1Bb : 1bb
(50 % hoa màu đỏ : 50% hoa màu trắng)
Bài 4: Ở cà chua: gen H quy định quả đỏ ,
gen h quy định quả vàng . Khi cho cà chua quả đỏ thuần chủng lai với cà chua quả vàng.
a. Xác định kiểu gen, kiểu hình F1.
b. Cho F1 lai với cà chua quả vàng, xác định kết quả F2.
Hướng dẫn giải.
Kiểu gen quả đỏ thuần chủng: HH Kiểu gen quả vàng : hh
a. Sơ đồ lai: Ptc: HH (quả đỏ) x hh (quả vàng) G: H h F1: Hh ( 100% quả đỏ ) b. F1 : Hh (quả đỏ) x hh (quả vàng) GF1 : H: h h F2 : 1Hh : 1Hh (1quả đỏ : 1 quả vàng) 4. Củng cố: (4 Phút)